Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 5: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng

của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội

- Biết được máy tính là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nghe và hiểu một số khái niệm và tìm hiểu về máy tính.

- Hình thành kĩ năng tư duy liên hệ thực tế với bài học

3. Thái độ:

- Tích cực, hăng hái và có ý thức xây dựng bài một cách nghiêm túc.

- Giúp đỡ các bạn trong nhóm và học hỏi, thảo luận một cách khoa học

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung:

- Phát triển năng tự học, lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề

b) Năng lực đặc thù:

- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực công nghệ thông tin

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Giáo án Powerpoint và giáo án soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên.

2. Học sinh:

- Đọc và nghiên cứu bài học trước.

- Giữ gìn các thiết bị của phòng máy

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 30 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 5: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 09/01/2020 Lớp 6A2 11/01/2020 Lớp 6A1 TIẾT 5: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội - Biết được máy tính là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng nghe và hiểu một số khái niệm và tìm hiểu về máy tính. - Hình thành kĩ năng tư duy liên hệ thực tế với bài học 3. Thái độ: - Tích cực, hăng hái và có ý thức xây dựng bài một cách nghiêm túc. - Giúp đỡ các bạn trong nhóm và học hỏi, thảo luận một cách khoa học 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: - Phát triển năng tự học, lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề b) Năng lực đặc thù: - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực công nghệ thông tin II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án Powerpoint và giáo án soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên. 2. Học sinh: - Đọc và nghiên cứu bài học trước. - Giữ gìn các thiết bị của phòng máy. III. Phương pháp, kĩ thuật 1. Phương pháp - Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm đôi 2. Kĩ thuật - Kĩ thuật gợi mở, chia sẻ IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu các dạng thông tin em đã được học? Cho ví dụ minh hoạ từng dạng. ? Biểu diễn thông tin có vai trò gì ? Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV cho học sinh khởi động và chơi một số trò chơi có sẵn trong máy tính HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Nội dung (gợi ý) Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khả năng của máy tính 1. Một số khả năng của máy tính - Tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Lưu trữ lớn - Làm việc không mệt mỏi GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng chiếu ? Thực hiện phép tính HS: Thực hiện ? Trả lời kết quả HS: Trả lời GV: Giảng giải, thuyết trình: - Các máy tính ngày nay có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây - Tính toán với độ chính xác cao Cho học sinh liên hệ từ máy tính bỏ túi. hoặc chương trình Excel và Calculator có sẵn trong máy tính. GV: Yêu cầu học sinh quan sát tiếp các hình ảnh trên bảng chiếu - HS: Quan sát GV: Giảng giải, thuyết trình kết hợp lấy ví dụ thực tế - Khả năng lưu trữ lớn GV: Giới thiệu về ổ đĩa cứng hay ổ CD - Khả năng “làm việc” không mệt mỏi trong một thời gian dài Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lý - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động và rô-bốt - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến Với những khả năng đó theo em máy tính có thể làm được gì? vì sao? HS: thảo luận, trả lời, nhận xét, đánh giá GV: bổ sung, chốt ý đúng GV: Yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh để thấy được rõ hơn HS: Quan sát GV: Lên hệ thực tế tại trường học và cơ quan trong xã - HS: Nghe, hiểu Hoạt động 3: Máy tính và điều chưa thể 3. Máy tính và điều chưa thể - Máy tính chưa thể có khả năng tư duy và cảm giác (phân biệt mùi vị) -> Máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin mục 3 HS: Thực hiện con người - Con người làm ra máy tính -> Con người quyết định sức mạnh của máy tính. ? Máy tính không làm được việc gì? Vì sao? HS: Trao đổi, tranh luận, trả lời GV: Chốt ý đúng HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ? Em hãy nêu một số khả năng của máy tính ? Em có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì ? Theo em hạn chế lớn nhất của máy tính là gì HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Gv cho học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SBT tin học 6 HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. GV cho học sinh tìm hiểu thêm về việc máy tính sử dụng trong việc mua bán trực tuyến và một số trang bán hàng trên mạng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Xen lại bài và tìm hiểu thêm về máy tính - Làm bài tập 1, 2, 3/SGK/13

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_tin_hoc_lop_6_tiet_5_em_co_the_lam_duoc_nhung_gi_nho.pdf