Giáo án Tiết : 89 thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp theo )

I/ MỤC TIÊU :

1- Kiến thức :

· Công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huống, liên kết các câu, các đoạn trong bài).

· Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu (nhấn mạnh ý, chuyển ý, bộc lộ cảm xúc).

2- Kỉ năng :

Biết cách thêm trạng ngữ cho cu , tch trạng ngữ thnh cu cĩ chủ ý .

3- Thái độ :

Diễn đạt mạch lạc trong giao tiếp .

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên:

Tham khảo các tài liệu:

o Thiết kế câu hỏi Ngữ văn 7.

o Sách Giáo viên, sách thiết kế Ngữ văn 7 – Tập II.

Bảng phụ.

2. Học sinh:

v Học tốt bài cũ.

v Đọc bài “Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)”– soạn bài theo câu hỏi SGK.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết : 89 thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp theo ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/01/08 Tiết : 89 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( Tiếp theo ) I/ MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huống, liên kết các câu, các đoạn trong bài). Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu (nhấn mạnh ý, chuyển ý, bộc lộ cảm xúc). 2- Kỉ năng : = Biết cách thêm trạng ngữ cho câu , tách trạng ngữ thành câu cĩ chủ ý . 3- Thái độ : =Diễn đạt mạch lạc trong giao tiếp . II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: v Tham khảo các tài liệu: Thiết kế câu hỏi Ngữ văn 7. Sách Giáo viên, sách thiết kế Ngữ văn 7 – Tập II. v Bảng phụ. 2. Học sinh: Học tốt bài cũ. Đọc bài “Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)”– soạn bài theo câu hỏi SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) H1: Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào trong câu để làm gì? (Về ý nghĩ, trạng ngữ thêm vào trong câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu ) H2: Về hình thức, trạng ngữ như thế nào? ( Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữ câu hoặc cuối câu. Giữa trạng ngữ với chủ ngữ-vị ngữ thường có một quảng nghỉ khi nói hoặc một dấu phảy khi viết.) 3. Bài mới: + Giới thiệu bài : Thêm , bớt , tách trạng ngữ rất quan trọng , hôm nay các em sẽ t́m hiểu về điều này . TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 13’ 11’ 13’ 2’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng của trạng ngữ. * GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK/45-46. GV gọi HS đọc. H1: Em hãy xác định trạng ngữ của đoạn văn (a) và đoạn văn (b)? H2 : Trạng ngữ ở câu a, xác định về điều gì? H3: Các trạng ngữ trên không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu trên ta không thể hoặc không nên lược bỏ trạng ngữ? * GV: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân, kết quả). H4 : Vậy, trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể trình tự lập luận đó? Cho ví dụ minh họa? H5: Qua tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết công dụng của trạng ngữ? * GV nhấn mạnh 2 công dụng của trạng ngữ. Hoạt động 2: Tách trạng ngữ thành câu riêng. * GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK/46. GV gọi HS đọc. H6 : Em hãy xác định trạng ngữ của câu trước câu in đậm? H7: So sánh trạng ngữ câu trước với câu sau giống và khác nhau như thế nào? H8: Viêïc tách trạng ngữ thành câu riêng như thế có tác dụng gì? * GV: nhấn mạnh và chốt phần ghi nhớ. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập. * GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 SGK. * GV cho HS thảo luận nhóm – cử đại diện nhóm trả lời. Các cá nhân khác nhận xét, sửa chữa và bổ sung Củng cố: Trạng ngữ có những công dụng như thế nào? Vì sao phải tách riêng trạng ngữ thành câu riêng? HS đọc. TL: Các trạng ngữ: + Thường thường, vào khoảng đó (TN chỉ thời gian). + Sáng dậy (TN chỉ thời gian) + Trên giàn hoa thiên lí (TN chỉ thời gian). + Chỉ độ tám giờ sáng (TN chỉ thời gian). + Về mùa đông (TN chỉ thời gian). TL: Ta không thể hoặc không nên lược bỏ trạng ngữ vì : Nó bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả nay đủ, thực tế khách quan hơn. VD: Như câu b: TN: Về mùa đông - nếu không có phần thông tin này thì nôi dung thiếu chính xác. TL: Trạng ngữ còn nối kết các cau văn trong đoạn, trong bài làm cho văn bản mạch lạc. Nhiều trường hợp không thể bỏ trạng ngữ được. VD: Đoạn đầu của văn bản “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” có trạng ngữ: từ xưa đến nay – khẳng định tinh thần yêu nước trong mọi thời kì. TL: Trạng ngữ có công dụng: + Xác định hoàn cảnh, điều kện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được nay đủ, chính xác. + Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc. HS theo dõi. HS đọc. TL: TN: Để tự hào với tiếng nói của mình. TL:* Giống về ý nghĩa: Hai câu có quan hệ như nhau với chủ ngữ và vị ngữ. ( Có thể gộp lại 2 câu trên thành một câu có 2 trạng ngữ). * Khác nhau: Trạng ngữ câu sau được tách ra thành câu riêng. TL: Nhấn mạnh vào ý của trạng ngữ đứng sau. HS thảo luận nhóm – Cử đại diện nhóm trả lời. Các cá nhân khác nhận xét – sửa chữa và bổ sung. Bài tập 1: Xác định trạng ngữ và công dụng: Câu a: Kết hợp những bài này lại + Ở loại bài thứ nhất + Ở loại bài thứ hai Câu b: Đã bao lần + Lần đầu tiên chập chững bước đi + Lần đầu tiên tập bơi + Lần đầu tiên chơi bóng bàn + Lúc còn học phổ thông + Về môn hóa. * Công dụng: Bổ sung những thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết những luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, giúp bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu. Bài tập 2: Chỉ ra trường hợp tách trạng ngữ và nêu tác dụng: a. Năm 72. * Tác dụng: Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật được nói dean trong câu trước. b. Trong lúc tiếng noon vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ noon li biệt, bồn chồn. * Tác dụng: Thể hiện những tình huống dạt dào cảm xúc. HS trả lời theo ghi nhớ ( sgk ) I/ Công dụng của trạng ngữ: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: Trạng ngữ có công dụng: + Xác định hoàn cảnh, điều kện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được nay đủ, chính xác. + Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc. II/ Tách trạng ngữ thành câu riêng. 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cám xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thành những câu riêng. II. Luyện tập: Bài tập 1: Xác định trạng ngữ và công dụng: Bài tập 2: Chỉ ra trường hợp tách trạng ngữ và nêu tác dụng: 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút) Học tốt bài cũ. Làm bài tập 3. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt. BỔ SUNG , RÚT KING NGHIỆM --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docV7-T89.doc
Giáo án liên quan