I.Giụựi thieọu chung :
1.Taực giaỷ :
Sinh năm 659-744. Xa quê từ nhỏ, 86 tuổi mới được trở lại quê hương.
2. Taực phaồm :
*Nhan đề bài thơ:
- “Ngẫu nhiên viết” chứ không phải tình cảm được bộc lộ một cách ngẫu nhiên.
- Từ “ngẫu” không làm giảm giá trị của bài thơ mà còn làm tăng ý nghĩa của bài lên gấp bội.
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Quan sát bức tranh sau: Kiểm tra bài cũ * Hình ảnh trên gợi nhớ đến bài thơ Đường nào? * Đọc thuộc lòng bài thơ (phần dịch thơ): Tĩnh dạ tứ (Lí Bạch) Nêu nghệ thuật và nội dung của bài thơ? Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương *Nghệ thuật: Từ ngữ giản dị, lời ít ý nhiều; vừa miêu tả được cảnh trăng sáng vừa nói lên tình cảm của nhà thơ với quê hương. *Nội dung: Thể hiện tình cảm yêu quê hương tha thiết sâu sắc của nhà thơ. Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- I.Giụựi thieọu chung : 1.Taực giaỷ : Sinh năm 659-744. Xa quê từ nhỏ, 86 tuổi mới được trở lại quê hương. 2. Taực phaồm : *Nhan đề bài thơ: - “Ngẫu nhiên viết” chứ không phải tình cảm được bộc lộ một cách ngẫu nhiên. - Từ “ngẫu” không làm giảm giá trị của bài thơ mà còn làm tăng ý nghĩa của bài lên gấp bội. ”. *Thể loại: - Nguyên tác: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. * Nhịp lẻ: 4/3, câu cuối: 2/5. * Gieo vần: Câu 1 và câu 2. Vần “ôi”. - Dịch thơ: Thể thơ lục bát. I. ẹoùc – Hieồu vaờn baỷn 1. ẹoùc – chuự thớch HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ Hạ Tri Chương Phiờn õm Thiếu tiểu li gia, lóo đại hồi, Hương õm vụ cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khỏch tũng hà xứ lai? Hạ Tri Chương Dịch nghĩa Rời nhà từ lỳc cũn trẻ, già mới quay về, Giọng quờ khụng đổi, nhưng túc mai đó rụng. Trẻ con gặp mặt, khụng quen biết, Cười hỏi: Khỏch ở nơi nào đến? Dịch thơ Khi đi trẻ, lỳc về già Giọng quờ vẫn thế, túc đà khỏc bao. Trẻ con nhỡn lạ khụng chào Hỏi rằng: Khỏch ở chốn nào lại chơi? ( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I NXB Văn học, Hà Nội, 1987) 2. Phaõn tớch Hai câu thơ đầu: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. (Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.) + Thiếu tiểu - lão đại. + li gia - hồi. + vô cải – toài . - Sự thay đổi của nhà thơ về: vóc dáng, tuổi tác, mái tóc. - Không đổi: giọng nói quê hương Hai câu thơ cuối: Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai. (Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?) - Bị coi là khách ngay giữa quê mình, giữa nơi chôn rau cắt rốn. Điều này không vô lí vì: + Tác giả đã thay đổi. + Quê hương cũng đã thay đổi. - Giọng điệu: - Tâm trạng: III.Toồng keỏt 1. Nghệ thuật: - Từ ngữ mộc mạc giản dị. - Sử dụng phép đối. - Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi. 2. Nội dung: Bài thơ thể hiện tình yêu thắm thiết của tác giả với quê hương. * Ghi nhớ: Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ. Hồi hương ngẫu thư kì nhị -Hạ Tri Chương- Phiên âm: Li biệt gia hương tuế nguyệt đa Cận lai nhân sự bán tiêu ma Duy hữu môn tiền Kính Hồ thủy Xuân phong bất cải cựu thời ba. Dịch thơ: Trải bao năm tháng xa quê Chuyện đời điểm lại nửa bề tiêu vong Chỉ còn trước cửa hồ trong Gió xuân không xóa những vòng sóng xưa. Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ. - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về quê hương. - Soạn bài: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” (Đỗ Phủ).
File đính kèm:
- bai 10 .ppt