Giáo án Tiết : 34, 35 : Kiểm tra học kỳ I môn : toán lớp 9 ( thời gian làm bài : 90 phút )

Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, trong các câu sau :

Câu 1 : Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Căn bậc hai của 144 là 12 . C. Vì 144 >0 nên nó chỉ có một căn bậc hai là 12.

B. Căn bậc hai của 144 là – 12. D. Căn bậc hai số học của 144 là 12.

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết : 34, 35 : Kiểm tra học kỳ I môn : toán lớp 9 ( thời gian làm bài : 90 phút ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HỒNG SƠN Thứ ngày tháng năm HỌ VÀ TÊN : TIẾT : 34 + 35 : KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP : MÔN : TOÁN LỚP 9 ( Thời gian làm bài : 90 phút ) Điểm Lời phê của Thầy Cô Giáo . I)Phần trắc nghiệm (3 điểm ): Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, trong các câu sau : Câu 1 : Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Căn bậc hai của 144 là 12 . C. Vì 144 >0 nên nó chỉ có một căn bậc hai là 12. B. Căn bậc hai của 144 là – 12. D. Căn bậc hai số học của 144 là 12. Câu 2 : Biểu thức Xác định với các giá trị: A. x > B. x C. x D. x Câu 3: Giá trị của của biểu thức 3 bằng : A. 2 B. C. -2 D. 6 Câu 4 : Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? A. y = x2 B. y = C. y = 1 – x D. y = Câu 5 : Nếu đường thẳng y = a x + 5 đi qua điểm ( - 1 ; 3 ) Thì hệ số góc của nó bằng : A. – 1 B. – 2 C. 1 D. 2 Câu 6 : Cặp số ( - 0,5 ; 0 ) là nghiệm của phương trình : A. y = – x + 0,5 B. y = x + 0,5 C. y = 0,5 – x D. y = - 0,5 x – 1 Câu 7: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. MN2 + MP2 = NP2 ; B. MN2 = NH . NP ; C. MP2 = NH.HP ; D. MH2 = NH.HP Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biểu thức nào sau đây không đúng ? A. SinB = cosC ; B. TgC = CotgB ; C. CotgC = tgB ; D. Sin2B + Cos2C = 1 Câu 9: Đường tròn là hình : A. Có một tâm đối xứng C. Có hai tâm đối xứng B. Không có tâm đối xứng D. Có vô số tâm đối xứng. Câu 10 : Nếu AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn ( 0 ) kẻ từ A ( Với B và C là hai tiếp điểm ). Khẳng định nào sau đây là sai ? A. OA là tia phân giác của góc BOC C. Tam giác BOC là tam giác đều B. Tam giác ABC cân tại A D. OA là trung trực của BC. Câu 11 : Cho điểm M ( -3 ; 4 ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy : a)Vị trí tương đối của đường tròn ( M ; 3 ) Với trục Ox và Oy lần lượt là : A. Không cắt và tiếp xúc C. Cắt và tiếp xúc B. Tiếp xúc và không cắt D. Không cắt và cắt. b) Vị trí tương đối của hai đường tròn ( M ; 3 ) và ( M ; 4 ) là : A. Tiếp xúc nhau C. Đựng nhau B. Cắt nhau D. Ngoài nhau. II) phần tự luận ( 7 điểm ): Bài 1 (2, 5 điểm ): Cho biểu thức A = ( Với x > 0 và x ) a) Rút gọn A . b) Tính giá trị của A với x = 0,25 c) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức A là một số nguyên ? Bài 2 ( 1, 5 điểm ): Cho hàm y = - x + 3 Vẽ đồ thị của hàm số ? Tính góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox ? Bài 3 ( 3 điểm ): Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh : AB = 6 , AC = 8 , BC = 10 . Tính Sin B Vẽ phân giác AD ( với D thuộc cạnh BC ) . Tính độ dài các đoạn BD và CD . Tính bán kính đường tròn ( O ) nội tiếp tam giác ABC ? Bài làm ( Phần tự luận ) TRƯỜNG THCS HỒNG SƠN Thứ ngày tháng năm HỌ VÀ TÊN : TIẾT : 38 + 39 : KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP : MÔN : TOÁN LỚP 8 ( Thời gian làm bài : 90 phút ) Điểm Lời phê của Thầy Cô Giáo . I)Phần trắc nghiệm (3 điểm ): Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, trong các câu sau : Câu 1: Giá trị x thỏa mãn : x2 + 16 = 8x là : A. x = 8 B. x = 4 C. x = - 8 D. x = - 4 Câu 2 : Kết quả của phép tính 15x2y2z : (3xyz ) là A. 5xyz B. 5x2y2z C. 15xy D. 5xy Câu 3 : Kết quả phân tích đa thức : 2x – 1 – x2 thành nhân tử là: A. ( x – 1)2 B. – (x - 1)2 C. – ( x+1)2 D. ( - x – 1)2 Câu 4 : Giá trị của biểu thức x2 – 10x + 25 với x = 10 bằng : A. 100 B. 50 C. 25 D. O Câu 5 : Điều kiện xác định của phân thức là : A. B. C. D. Câu 6 : Kết quả rút gọn đa thức bằng : A. 2x B. 2x2 C. x - 2x D. 2x + 2 Câu 7 : Hình thoi là tứ giác có : A. Bốn góc bằng nhau C. Hai đường chéo bằng nhau. B. Bốn cạnh bằng nhau D. Cả ba phương án trên đều sai. Câu 8 : Khẳng định nào sau đây là sai ? Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. Câu 9 : Độ dài hai đường chéo hình thoi bằng 6 cm và 8 cm. Thì độ dài cạnh hình thoi đó là: A. 5 cm B. 7 cm C. 10 cm D. 14 cm Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm , BC = 5 cm. Thì diện tích của tam giác đó bằng : A. 6 cm2 B. 10 cm2 C. 12 cm2 D. 15 cm2 Câu 11: Hình thoi là hình : A. không có tâm đối xứng C. Có hai tâm đối xứng B. Có một tâm đối xứng. D. Có vô số tâm đối xứng. Câu 12 : Đường chéo của một hình vuông có độ dài là 20 cm. Diện tích hình vuông đó bằng : A. 100 cm2 B. 150 cm2 C. 200 cm2 D.400 cm2. II)Phần tự luận ( 7 điểm ): Bài 1( 4 điểm ) : Cho biểu thức sau A = Với x > 0 và x 5 . a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm giá trị của A với x = 0,5 c) Tìm m để x thỏa mãn A . = m Bài 2 ( 3 điểm ) : Cho tam giác ABC cân tại A. Trên đường thẳng đi qua đỉnh A và song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN ( với M và B ở cùng một nửa mặt phẳng bờ là AC ). Gọi H , I , K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB , BC , CN . Chứng minh : a) AI là trung trực của MN b)Tứ giác BCNM là hình thang cân c) Tứ giác AHIK là hình thoi. Bài làm ( Phần tự luận ) TRƯỜNG THCS HỒNG SƠN Thứ ngày tháng năm HỌ VÀ TÊN : TIẾT : 55 + 56 : KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP : MÔN : TOÁN LỚP 6 ( Thời gian làm bài : 90 phút ) Điểm Lời phê của Thầy Cô Giáo . I)Phần trắc nghiệm (3 điểm ): Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, trong các câu sau : Câu 1: Cho tập hợp A = Cách viết nào sau đây là đúng ? A. B. 3 C. D. Câu 2 : Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3 ? A. 32 B. 42 C. 52 D. 63 Câu 3: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ? A. 8 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 4 : Số nào sau đây là hợp số ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 13 Câu 5 : Kết quả của phép tính ( - 15 ) + ( 19 ) là : A. 4 B. -4 C. 34 D. – 34 Câu 6 : Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là : A. 2 B. 8 C. 11 D. 29 Câu 7 : Kết quả của phép tính 5 – ( 6 – 8 ) là : A. – 9 B. – 7 C. 7 D. 3 Câu 8 : Cho x – ( - 9 ) = 7 . Thì số x bằng : A. – 2 B. 2 C. – 16 D. 16 Câu 9 : Cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P ( Hình vẽ 1 ). Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Tia MN trùng với tia MP . . . B. Tia MP trùng với tia NP N M P C. Tia PM trùng với tia PN ( Hình 1 ) D. Tia PN trùng với tia NP. Câu 10 : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm, điểm C nằm giữa A và B , sao cho AC = 1,5 cm. Thì độ dài đoạn thẳng BC bằng : A. 2,5 cm B. 3,5 cm C. 4,5 cm D. 6,5 cm Câu 11 : Nếu điểm B nằm hai điểm A và C thì : A. AB = BC B. AB + BC = AC C.AB > BC D. AB < BC Câu 12 : Nếu M là trung điểm của AB thì : A. MA > MB B. MA < MB C. MA + MB = AB ; D. MA = MB II) Phần tự luận ( 7 điểm ): Bài 1 ( 2 điểm ): Tìm số nguyên x biết : 2x – 5 = - 3 ( 2x – 8 ).2 = 24 Bài 2 ( 3 điểm ) : Số học sinh của trường THCS Hồng Sơn không quá 400 em. Nếu xếp mỗi hàng : 6 em hoặc 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Còn nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thừa ra 3 em. Tính số học sinh của trường Hồng Sơn ? Bài 3 ( 2 điểm ): Cho đoạn thẳng AB , gọi C là một điểm thuộc đoạn thẳng AB, Gọi D là trung điểm của CB. Biết AC = 2 cm , AB = 7 cm . Hãy kể tên tất cả các đoạn thẳng có trong hình vẽ đó ? Tính độ dài đoạn thẳng CD. Bài làm ( Phần tự luận ) TRƯỜNG THCS HỒNG SƠN Thứ ngày tháng năm HỌ VÀ TÊN : TIẾT : 34 : ÔN TẬP CHƯƠNG II LỚP : Kiểm tra môn hình học chương II – lớp 9 ( Tự chọn) ( Thời gian làm bài : 45 phút ) Điểm Lời phê của Thầy Cô Giáo . I)Phần trắc nghiệm (3 điểm ): Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, trong các câu sau : Câu 1: Hai đường tròn giao nhau : A. Không có điểm chung C. Có 1 điểm chung B. Có hai điểm chung D. Có vô số điểm chung. Câu 2 : Hai đường tròn phân biệt có thể có: A. Ba điểm chung C. vô số điểm chung B. Có cùng tâm và bán kính D. Tâm và bán kính khác nhau. Câu 3: Hai đường tròn ( O1, R ) và ( O2 , r ) Với R > r tiếp xúc ngoài với nhau thì : A. R + r = O1O2 ; B. R + r > O1O2 ; C. R + r < O1O2 Câu 4: Hai đường tròn ( O1, R ) và ( O2 , r ) Với R > r Đựng nhau thì : A. R - r = O1O2 ; B. R - r > O1O2 ; C. R - r < O1O2 Câu 5: Đường tròn ( O ) ngoại tiếp tam giác ABC vuông tại A. Thì tâm O : A. Nằm giữa B và C C. Là trung điểm của AB B. Là trung điểm của AC D. Là trung điểm của BC. Câu 6 : Đường tròn ( I ) nội tiếp một tam giác. Thì tâm I nằm ở giao điểm của: A. Ba đường cao C. Ba đường phân giác trong của ba góc. B. Ba đường trung trực của ba cạnh D. Ba đường trung tuyến của tam giác. II) Phần tự luận ( 7 điểm ): Cho đường tròn ( O , R ) có đường kính AB. Gọi M là trung điểm của AO, từ M kẻ dây CD vuông góc với OA. Tứ giác ACOD là hình gì ? Chứng minh ? Tính BC theo R. Tiếp tuyến của đường tròn tại B, cắt đường thẳng AC tại Q. Gọi N là trung điểm của BQ. Chứng minh NC là tiếp tuyến của đường tròn ( O ). Tam giác BCN là tam giác gì ? Chứng minh ? Bài làm ( Phần tự luận ) TRƯỜNG THCS HỒNG SƠN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : TOÁN LỚP 9 ( Thời gian làm bài: 90 phút ) I)Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) : HS khoanh tròn đúng mỗi câu cho ( 0,25 điểm ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11a 11b Đ.ÁN D B A C D B C D A C A C II) Phần tự luận ( 7 điểm ) : Bài 1 ( 2,5 điểm ): a) Với x > 0, x . Rút gọn được A = ( )2 Cho ( 1 điểm ). b) Với x = 0,25 Tính được giá trị của biểu thức A = 2,25 Cho ( 1 điểm ). c) A có giá trị nguyên khi x là số chính phương và x . Cho ( 0,5 điểm ). Bài 2 ( 1,5 điểm ): a)Vẽ đúng đồ thị hàm số y = - x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm ( 0,3 ) và ( 3, 0 ) Cho ( 1 điểm ). b) Tính được góc tạo bởi đường thẳng y = - x + 3 và trục Ox bằng 1350 . Cho ( 0,5 điểm ). Bài 3 ( 3 điểm ): a)Vẽ hình tới câu a) và chứng minh được tam giác ABC vuông tại A. Cho ( 0,5 điểm ). - Tính được SinB = 0,8 . Cho ( 0,5 điểm ). b) Vì AD là phân giác của góc A , nên theo tính chất của đường phân giác trong tam giác ta có: . Từ đó suy ra nên BD = . Cho ( 0,5 điểm ). T ừ đó suy ra nên DC = . Cho ( 0,5 điểm ). c) Gọi đường tròn ( O , r ) nội tiếp tam giác ABC . Chứng minh được diện tích tam giác ABC bằng : S = . Cho ( 0,5 điểm ). Từ đó suy ra : 6.8 = ( 6 + 8 + 10 ).r nên r = 48 : 24 = 2 . Cho ( 0,5 điểm ). TRƯỜNG THCS HỒNG SƠN – NĂM HỌC : 2011 - 2012 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : TOÁN LỚP 8 ( Thời gian làm bài: 90 phút ) I)Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) : HS khoanh tròn đúng mỗi câu cho ( 0,25 điểm ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.ÁN B D B C D A B D A A B C II) Phần tự luận ( 7 điểm ) : Bài 1 ( 4 điểm ): a)Với x > 0 , x . Rút gọn được A = . Cho ( 2 điểm ) b) Với x = 0, 5 Tính được giá trị của A = Cho ( 1 điểm ) c) Phân tích ( x2 + 6x + 5) = ( x + 5)(x + 1 ) và tính: A . = () . Cho ( 0,5 điểm ) Do x > 0 và x . Suy ra m > 1 và m . Cho ( 0,5 điểm ) Bài 2 ( 3 điểm ): a) Vẽ hình đúng tới câu a) và chứng minh được AI là trung trực của MN . Cho ( 1 điểm ) b)Chứng minh được tứ giác BCNM là hình thang cân . Cho ( 1 điểm ) c)Chứng minh: HI song song và bằng AK ( Dựa vào T/C đường trung bình của tam giác ) Suy ra tứ giác AHIK là hình bình hành ( cho 0, 5 điểm ) Chứng minh được AH = AK ( Hoặc HI = IK ) Suy ra hình bình hành AHIK là hình thoi ( cho 0, 5 điểm ) TRƯỜNG THCS HỒNG SƠN – NĂM HỌC : 2011 - 2012 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : TOÁN LỚP 6 ( Thời gian làm bài: 90 phút ) I)Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) : HS khoanh tròn đúng mỗi câu cho ( 0,25 điểm ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.ÁN C B D B A D C A C B B D II) Phần tự luận ( 7 điểm ) : Bài 1 ( 2 điểm ) a) Tìm được x = 1 Cho ( 1 điểm ) b) Tìm được x = 8 Cho ( 1 điểm ) Bài 2 ( 3 điểm ): - Số HS của trường là một số chia hết cho cả : 6 , 8 và 10 . Mà BCNN ( 6,8,10 ) = 120 Cho ( 1 điểm ) - Do số HS không vượt quá 400 nên số HS có thể là cac số : 120 , 240 , 360 Cho ( 1 điểm ) - Ta thử với các số trên thì chỉ có số 360 là thỏa mãn điều kiện chia cho 7 dư 3. Vậy số HS của trường Hồng Sơn là : 360 em . Cho ( 1 điểm ) Bài 3 ( 2 điểm ): a) Vẽ hình và kể tên đúng được trong hình vẽ có 6 đoạn thẳng là : AC ; AD ; AB ; CD ; CB ; DB . Cho ( 1 điểm ) b) Tính được : CB = AB – AC = 7 – 2 = 5 cm Cho ( 0,5 điểm ) Vì D là trung điểm của CB nên CD = 5 : 2 = 2,5 cm. Cho ( 0,5 điểm ) TRƯỜNG THCS HỒNG SƠN – NĂM HỌC : 2011 - 2012 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : TOÁN LỚP 7 ( Thời gian làm bài: 90 phút ) I)Phần trắc nghiệm ( 4 điểm ) : HS khoanh tròn đúng, hoặc điền đúng, hoặc nối đúng mỗi câu, mỗi ý cho ( 0,25 điểm ). - “ Các câu 3, 7 và 9 với 2 ý đúng cho ( 0,5 điểm ) ” Câu 1: C ; Câu 2: B ; Câu 3: và < ; Câu 4: A ; Câu 5: A ; Câu 6: B ; Câu 7: C , D ; Câu 8: B ; Câu 9 : Nối a) với 2) và Nối b) với 1) Câu 10: B ; Câu 11: 450 ; Câu 12: B ; Câu 13: D II)Phần tự luận ( 6 điểm ): Bài 1 ( 1,75 điểm ): -Từ (GT ) HS suy ra được : . Cho ( 1 điểm ) - Tính được: a = 4 ; b = 8 ; c = 10 Cho ( 0, 75 điểm ) Bài 2 ( 1, 75 điểm ): HS lập luận để có giữa vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Nếu gọi thời gian Minh đi với vận tốc 10 km/h từ nhà đến trường hết t ( giờ ) t > 0 Cho ( 0,5 điểm ) Ta có : 12. 10 .t Suy ra t = 0,6 ( giờ ) ( Hoặc bằng : 36 phút). Cho ( 0,75 điểm ) Trả lời : Minh đi với vận tốc 10 km/h từ nhà đến trường hết : 0,6 giờ = 36 phút Cho ( 0,5 điểm ) Bài 3: ( 2,5 điểm ) a) HS vẽ hình đúng và Chứng minh được : ( c.g.c ). Cho ( 1 điểm ) b) Trả lời được AB song song với DH - Do có 1cặp góc so le trong bằng nhau là : Góc ABH = Góc DHB ( Suy ra từ ) . Cho ( 1 điểm ) c)Tính được Góc ACB = 350 . Cho ( 0,5 điểm ) Chú ý : Hình vẽ : Bài Kiểm tra học kỳ I ( Toán lớp 7 )

File đính kèm:

  • dockiem tra hoc ky 1.doc
Giáo án liên quan