I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Ôn tập lại được các kiến thức đã học, các phép tính cộng trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa. Học sinh vận dụng được các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận chính xác, đúng và nhanh, trình bày khoa học 1 bài toán.
3. Thái độ: HS tính nhớ lâu, tính sáng tạo trong làm toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi bảng 1 SGK.
- HS: Soạn các câu hỏi ôn tập chương I.
III. Các hoạt động dạy và học:
1) Ổn định: Lớp 6A .
2) Kiểm tra bài cũ:
3 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 3- Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 12/11/2012
Tiết 33
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Ôn tập lại được các kiến thức đã học, các phép tính cộng trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa. Học sinh vận dụng được các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận chính xác, đúng và nhanh, trình bày khoa học 1 bài toán.
3. Thái độ: HS tính nhớ lâu, tính sáng tạo trong làm toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi bảng 1 SGK.
- HS: Soạn các câu hỏi ôn tập chương I.
III. Các hoạt động dạy và học:
1) Ổn định: Lớp 6A………..
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
GV: Đặt câu hỏi vào bài.
HS1: Ở chương I, ta đã học những kiến thức gì? những phép tính nào ? và những tính chất cơ bản nào ?
- Cả lớp suy nghĩ và nhận xét.
HS: Trả lời
- Tập hợp con, tập hợp bằng nhau, tập hợp rỗng, tính số phần tử của một tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số chẵn, lẻ.
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
- Các tính chất cơ bản của phép cộng và nhân, trừ và chia.
Hoạt động của GV – HS:
Nội dung ghi bảng:
HĐ1: Ôn tập lý thuyết:
GV: Yêu cầu HS nhớ lại các kí hiệu Ì; Ï; Î, hai tập hợp bằng nhau, Số phần tử của một tập hợp.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên từ a à b, ta tính như thế nào ?
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Chỉ yêu cầu học sinh nhắc qua và ghi bảng.
GV: Dùng bản đồ tư duy để ôn tập cùng học sinh
GV: Phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên có những tính chất cơ bản nào ?
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Cho häc sinh lÇn lît tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK ®Ó c¸c em «n tËp l¹i lý thuyÕt ®· häc.
HS: Lòy thõa bËc n cña a lµ g× ?
HS: ViÕt c«ng thøc nh©n hai lòy thõa cïng c¬ sè ? Chia hai lòy thõa cïng c¬ sè ?
HS: Suy nghÜ lÇn lît tr¶ lêi c¸c c©u hái, gi¸o viªn nhËn xÐt.
HĐ2: Áp dụng làm bài tập:
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 159 SGK.
GV: Đưa đề bài lên màn hình cho học sinh suy nghĩ và mời học sinh đứng tại chỗ trả lời, lớp cùng thực hiện vào vở và nhận xét bài làm của bạn.
GV: Cho HS Nh¾c l¹i thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu thøc?
HS: Đứng tại chỗ nhắc lại.
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 160 SGK.
GV: Cho học sinh nêu cách thực hiện hoạt động nhóm.
HS: Thực hiện hoạt động nhóm.
GV: Thu bài các nhóm cùng nhận xét đánh giá. Tuyên dương nhóm làm tốt.
GV: Qua bài tập trên chúng ta phải chú ý về thứ tự thực hiện các phép tính, thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 161 SGK.
GV: Gợi ý và hướng dẫn cho học sinh thứ tự thực hiện.
HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp trình bày vào vở.
GV: Nhận xét đánh giá.
I. LÝ THUYẾT:
1. Khái niệm về tập hợp:
- Khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B ta nói: A Ì B.
- Tập không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng:{Æ}
- Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B và mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A, ta nói: A = B.
- Tập hợp các số tự nhiên từ a à b có:
b – a + 1 (phần tử).
- Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ a à b có:
(b – a) : 2 + 1 (phần tử)
- Tập hợp các số tự nhiên lẽ từ m à n có:
(n – m) : 2 + 1 (phần tử)
2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia:
PHÉP CỘNG
PHÉP NHÂN
a + b = b + a
a . b = b . a
(a+b) + c = a + (b+c)
(a . b) . c = a . (b . c)
a + 0 = 0 + a
a . 1 = 1 . a
a(b + c) = ab + ac.
3. Lũy thừa với một số mũ tự nhiên và các phép tính về lũy thừa:
- Lòy thõa bËc n cña a lµ tÝch cña n thõa sè b»ng nhau, mçi thõa sè b»ng a.
a. a. a (n0)
n thừa số
- Muèn nh©n hai lòy thõa cïng c¬ sè ta gi÷ nguyªn c¬ sè vµ céng c¸c sè mò víi nhau.
am + an = am + n
- Muèn chia hai lòy thõa cïng c¬ sè ta gi÷ nguyªn c¬ sè vµ trừ c¸c sè mò víi nhau.
am - an = am - n
II. BÀI TẬP:
Bài 159:
T×m kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh
a) n – n = 0 b) n : n (n0) = 1
c) n + 0 = n d) n – 0 = n
e) n . 0 = 0 f) n . 1 = n
Bài 160: Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
a) 204 - 84 : 2 = 162.
b) 15. 23 + 4.32 - 5.7
= 15. 8 + 4.9 – 35
= 120 + 36 – 35 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22
= 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d) 164. 53 + 47. 164
= 164 . (53 + 47)
= 164 . 100
= 16 400
Bài 161:
a) 219 – 7(x + 1) = 100
7(x + 1) = 219 – 100
7(x + 1) = 119
x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17- 1 = 16.
b) (3x – 6) . 3 = 34
(3x – 6) = 81 : 3
3x – 6 = 27
3x = 27 – 6
3x = 21
x = 7
4. Củng cố: GV: - Cho học sinh nhắc lại kiến thức đó học.
5. Về nhà: - Về nhà học bài và tiếp tục ôn tập và làm các bài tập 162; 163; 165; 166 SGK.