Giáo án Tiết 21 Bài 15: định luật bảo toàn khối lượng

I./Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.

2. Kỹ năng: HS vận dụng được định luật, tính được k/lượng của một chất khi biết k/lượng của các chất khác trong phản ứng hoá học.

3. Thái độ tình cảm: Xây dựng cơ sở khoa học trong việc thành lập phương trình hoá học.

II.Phương pháp dạy học: Thí nghiệm + Nêu vấn đề + Thông báo

III. Chuẩn bị:

 Hoá chất: dung dich BaCl2, dung dịch Na2SO4

 Dụng cụ : Hai cốc thuỷ tinh nhỏ, cân bàn.

IV./ Tiến trình giảng dạy:

 1. Ổn định: HS vắng:

 2. Bài cũ: Không Kiểm tra

 3. Bài mới:

 

doc1 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 21 Bài 15: định luật bảo toàn khối lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/11/2005 Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Tuần thứ: 11 Ngày giảng: 15/11/2005 Tiết thứ : 21 I./Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học. 2. Kỹ năng: HS vận dụng được định luật, tính được k/lượng của một chất khi biết k/lượng của các chất khác trong phản ứng hoá học. 3. Thái độ tình cảm: Xây dựng cơ sở khoa học trong việc thành lập phương trình hoá học. II.Phương pháp dạy học: Thí nghiệm + Nêu vấn đề + Thông báo III. Chuẩn bị: Hoá chất: dung dich BaCl2, dung dịch Na2SO4 Dụng cụ : Hai cốc thuỷ tinh nhỏ, cân bàn. IV./ Tiến trình giảng dạy: 1. Ổn định: HS vắng: 2. Bài cũ: Không Kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1. (10 phút) GV biểu diễn thí nghiệm HD HS quan sát (phát hiện dấu hiệu phản ứng hoá học xảy ra và kim của của vẫn giữ nguyên vị trí) Các chất trước P/Ư là chất nào? Sau p/ư tạo ra chất tan là Natriclorua và chất không tan là Barisunfat YC HS viết phương trình chữ HS quan sát: chuẩn bị ý kiến Gọi HS trả lời và những HS khác bổ sung HS viết phương trình chữ I. Thí nghiệm: Bariclorua + natrisunfat à Natri clorua + Barisunfat Hoạt Động 2. (10 phút) Yêu cầu HS đọc Nội dung SGK Vì sao khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của N.tử? Trong phản ứng hoá học có gì thay đổi? Giải thích định luật: Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của N.tử vì KL e rất nhỏ trong phản ứng hoá học chỉ có sự thay đổi sự sắp xếp các e, số Nguyên tử không thay đổi => khối lượng các chất sau phản ứng không đổi. HS thảo luận nhóm và phát biểu HS nghe giải thích sau đó nhắc lại. HS làm BT1 tr54 II. Định Luật Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Giải thích: Bài tập 1 tr54 Hoạt Động 3. (10 phút) Để thấy rõ hơn ta cụ thể ĐL thành công thức tính khối lượng gọi m là khối lượng của một phản ứng gồm chất tham gia là A và B chất tạo thành là C và D mA + mB = mc + mD Gọi HS viết phương trình ở thí nghiệm HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập III./ Ap dụng Trong một P.Ư có n chất. Nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. 4. Củng cố: (5 phút) Phát biểu ĐLBTKL và giải thích HD giải BT 2: mBaCl2 = mBaSO4 + mNaCl – mNa 2SO4 Thay số vào BT 3:a. mMg + mO2 = mMgO b. m02 = mMgO – mMg (thay số) 5. Dặn dò – chuẩn bị(10 phút) Làm bài tập 2,3 vào vở Đọc trước bài 16 phương trình hoá học

File đính kèm:

  • doct-21 DLBT khoi Luong.doc