Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng:

HS nắm được mục tiêu, nội dung chương trình Thể dục lớp 9 (tóm tắt). Nắm được

một số hướng dẫn luyện tập sức bền, biết áp dụng vào luyện tập TDTT hàng ngày

giữ gìn và tăng cường sức khoẻ.

2. Thái độ:

+ HS tích cực, nghiêm túc trong tập luyện.

+ Rốn luyện ý thức vệ sinh, giữ gìn vệ sinh sân tập.

+ GD ý thức yêu thích môn học.

II. Địa điểm, phương tiện.

- Phòng học lớp,

III. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

3. Bài học

Vào bài: Sức bền có một vị trí và cũng quan trọng trong đời sống, nếu không có

sức bền con người vừa mới làm việc, học tập đã mệt mỏi, như vậy sẽ không bao

giờ làm được việc gì có hiệu quả cao.

pdf66 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/09/2020 Ngày giảng: 08/09/2020: 9A2. Tiết 1 MỤC TIÊU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC LỚP 9 (tóm tắt). Lý thuyết: Một số hướng dẫn luyện tập sức bền. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng: HS nắm được mục tiêu, nội dung chương trình Thể dục lớp 9 (tóm tắt). Nắm được một số hướng dẫn luyện tập sức bền, biết áp dụng vào luyện tập TDTT hàng ngày giữ gìn và tăng cường sức khoẻ. 2. Thái độ: + HS tích cực, nghiêm túc trong tập luyện. + Rốn luyện ý thức vệ sinh, giữ gìn vệ sinh sân tập. + GD ý thức yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Phòng học lớp, III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài học Vào bài: Sức bền có một vị trí và cũng quan trọng trong đời sống, nếu không có sức bền con người vừa mới làm việc, học tập đã mệt mỏi, như vậy sẽ không bao giờ làm được việc gì có hiệu quả cao. Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. Mục tiêu, nội dung chương trình Thể dục lớp 9 (tóm tắt). - Mục tiêu : + Nhằm giúp củng cố và phát triển những kết quả đã học ở các lớp 6, 7, 8 chuẩn bị học có hiệu quả chương trình 9, góp phần thự hiện mục tiêu môn học ở THCS: + Biết được 1 số kiến thức, kĩ năng cơ bản để luyện tập nừng cao thể lực. + Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, - GV nêu ngắn gọn. - HS nghe tiếp thu. giữ gìn vệ sinh. + Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn RLTT và thể hiện khả năng của bản thân về TDTT. + Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nền nếp sinh hoạt ở trường và nhà trường. - Nội dung chương trình thể dục 9: + Lý thuyết chung + ĐHĐN + Chạy ngắn + Nhảy cao + Nhảy xa + Bài thể dục + Đá cầu + Môn TTTC + Chạy bền + Ôn tập, kiểm tra + Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể 2. Một số hướng dẫn luyện tập sức bền * Một số hiểu biết cần thiết - Sức bền: Là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài + Sức bền bao gồm: sức bền chung và sức bền chuyên môn . Sức bền chung: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài. . Sức bền chuyên môn: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyền sâu một hoạt động, hay bài tập TT trong một thời gian dài. - Sức bền là gì? - Gọi HS trả lời - GV nêu khái niệm sức bền - Một em chưa chạy bền bao giờ ngay buổi sáng đầu tiên đã chạy 1000m theo em như vậy tốt hay không? - Có mấy loại sức bền? - Em đã tự tập chạy bền bao giờ chưa? - GV nêu khái niệm các loại sức bền - Gọi HS lấy các ví dụ về sức bền chung và sức bền chuyên môn - Em có định tập sức bền không? Tập theo nguyên tắc nào? VD: Khả năng leo núi của người vùng cao * Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện - Một số nguyên tắc. + Tập phự hợp với sức khỏe của mỗi người: Tùy theo lứa tuổi, sức khẻo và giới tính mà tập luyện cho phù hợp + Tập từ nhẹ đến nặng dần: Những buổi tập đầu tiên cần tập nhẹ nhàng, với tốc độ chậm hoặc 300-350m sau đó tăng dần thời gian khoảng cách tốc độ lờn một chút + Tập thường xuyên hàng ngày hoặc 3- 4 lần/tuần một cách kiên trì, không nóng vội. + Trong một giờ học, sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản. + Tập xong không dừng lại đột ngột, mà cần phải tập các động tác hồi tĩnh trong vài phút. + Song song với việc chạy, cần rèn luyện kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy, cách chạy qua một số chướng ngại vật trong đường chạy và các động tác hồi tĩnh. - Sau khi tập bài TD song, một bạn đã chạy bền nhẹ nhàng trong 4 - 5 phút theo vòng số 8 ở sườn nhà như vậy tốt hay không tốt? - Một bạn chạy bền xong đứng lại ngay như vậy đúng hay sai? 4. Củng cố: - Hãy nêu khái niệm sức bền, và một số phương pháp tập luyện đơn giản? - GV Củng cố lại nội dung bài 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, tìm hiểu tiếp một số hướng dẫn luyện tập sức bền. Ngày soạn: 10/09/2020 Ngày giảng: 11/09/2020: 9A 2. Tiết 2 Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự và một số quy định khi học tập bộ môn Lý thuyết: Một số hướng dẫn luyện tập sức bền (tiếp). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng: + Học sinh nắm được biờn chế tổ tập luyện và nắm một số qui định khi học tập bộ mụn. GV lựa chọn được cỏn sự cho lớp, tổ. + Nhằm giúp HS có một số hiểu biết đúng đắn về luyện tập sức bền . + Giúp HS nắm bắt một số phương pháp đơn giản để luyện tập sức bền. + Biết vận dụng khi học giờ TD và tự tập hàng ngày. 2. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học, tích cực, nghiêm túc trong tập học tập. II. Địa điểm, phương tiện. - Phòng học lớp. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài học Vào bài: Sức bền có một vị trí và cũng quan trọng trong đời sống, nếu không có sức bền con người vừa mới làm việc, học tập đã mệt mỏi, như vậy sẽ không bao giờ làm được việc gì có hiệu quả cao. Nội dung Hoạt động của thầy và trò 2. Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện. * Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản. - Tập sức bền bằng trò chơi vận động hoặc tập một số bài tập như nhảy dây bền, tâng cầu tối đa, tập chạy phối hợp với thở, chạy vượt chướng ngại vật. để tập luyện các vượt một số chướng ngại vật thường gặp trên đường chạy tự nhiên - Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên theo nhóm sức khoẻ. - Tập sức bền bằng các môn có tác dụng - Vỡ sao phải tập luyện theo phương pháp . Tập sức bền như thế nào là phù hợp? - Nêu một số phương pháp mà em biết? - HS thảo luận và trả lời - GV nhận xét, chốt ý và phân tích thêm HS lắng nghe và nghi chộp rèn luyện sức bền như đi bộ thể thao, chạy cự ly TB, dài. - Có thể tập theo nhóm, tại chổ hoặc di chuyển theo vòng số 8 khi đi bộ, chạy. Thời gian tập luyện thích hợp vào sáng sớm hoặc chiều tối trước khi ăn cơm Hình thức tập luyện rất phong phú, phương pháp tập luyện đơn giản, nếu có ý thức giữ gìn và nâng cao sức khoẻ ai cũng có thể tự tập được, điểm khó là cần tập thường xuyên, kiên trì theo sức khoẻ của mình. 3. Một số qui định khi tập luyện bộ môn. - Có ý thức tự giác tập luyện bộ môn. - Có tác phong nhanh nhẹn, tính kỉ luật trong hoạt động TDTT, có thói quen giữ gìn vệ sinh chung. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào nếp sống sinh hoạt hằng ngày để giữ gìn sức khoẻ. - Thực hiện nếp sống lành mạnh, không hút thuốc lá, không uống rượu, không dùng các chất kích thích như ma tuý.v..v. - Trang phục, đi giày tất đầy đủ trong các giờ học. - Vậy tập luyện thể dục theo em nghĩ cần có những qui định như thế nào để bảo đảm an toàn? - Giáo viên nêu một số qui định trong giờ học thể dục. 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại kiến thức đã học. - Cho HS trả lời các câu hỏi: - Vì sao phải tập từ nhẹ đến nặng ? - Vì sao phải tập thường xuyên và liên tục? 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, trả lời các câu hỏi. - Ôn Bài TD, luyện tập chạy ngắn, chạy bền vào các buổi chiều. Ngày giảng: 15/09/2020: 9A2 Tiết 3 CHẠY NGẮN + CHẠY BỀN. * Nội dung - Chạy ngắn: Ôn các động tác bổ trợ. Ngồi vai hướng chạy - xuất phát. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chạy ngắn: Luyện tập nâng cao kĩ năng chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau. Ngồi vai hướng chạy - xuất phát. 2. Phẩm chất: - Chạy bền: HS thực hiện hết cự li theo quy định và nắm được một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy 3. Năng lực: 3.1. Năng lực chung: Giúp HS phát huy năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong luyện tập. 3.2. Năng lực đặc thù: Giúp HS có năng lực thể chất: Kĩ năng thực hiện hoàn thiện nâng cao thành tích và kĩ năng bảo vệ. II. Địa điểm - phương tiện. 1. Địa điểm: Sân tập. 2. Phương tiện: Còi, trang phục tập luyện, đồng hồ bấm giờ. III. Phương pháp kĩ thuật: - Thị phạm, phân tích, giảng giải ( hình ảnh, băng đĩa ) IV. Tiến trình giờ học. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức - GV nhận lớp nêu nội dung, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: - Bài thể dục phát triển chung. - Xoay các khớp. - Gập thân, ép dọc ngang. 8 - 10’ 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n Đội hình nhận lớp xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx x Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x B. Phần cơ bản. 1. Chạy ngắn. - Ôn chạy bước nhỏ - Chạy cao đùi - Chạy đạp sau. 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền - Một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. 28 - 30’ 2 lần 2 lần 2 lần Đội hình tập luyện x x x x x x x GV cho hs tập luyện quan sát sửa sai cho hs. GV làm mẫu + phân tích - HS tập luyện. - Cán sự điều khiển. - GV quan sát, đôn đốc. - Đội hình tập luyện: xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx - GV phân tích, thị phạm. - HS tập luyện. - Cán sự điều khiển. - GV quan sát, đôn đốc. - Đội hình tập luyện: xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx - GV giới thiệu kết hợp với thị phạm ngắn gọn. - HS nghe, tiếp thu, áp dụng vào luyện tập. - HS chạy theo nhóm sức khoẻ. - GV quan sát, đôn đốc, nhận xét. C. Phần kết thúc. 1. Điều hòa, thả lỏng. 2. Nhận xét: GV nhận xét tinh thần tập luyện của học sinh. 3. Dặn dò: Ôn các kĩ thuật chạy ngắn đã học. Luyện tập chạy bền vào các buổi chiều. 5’ Đội hình thả lỏng x x x x x x x x x x x x Đội hình xuống lớp xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx Ngày giảng: 18/09/2020: 9A2 Tiết 4 BÀI TD + CHẠY BỀN. * Nội dung - Bài TD: Học từ nhịp 1 – 10 (nam)(nữ) riêng. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bài TD: HS thực hiện tương đối tốt từ nhịp 1 đến nhịp 10 của bài TD 45 nhịp 2. Phẩm chất: - Chạy bền: HS thực hiện hết cự li theo quy định và nắm được một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy 3. Năng lực: 3.1. Năng lực chung: Giúp HS phát huy năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong luyện tập. 3.2. Năng lực đặc thù: Giúp HS có năng lực thể chất: Kĩ năng thực hiện hoàn thiện nâng cao thành tích và kĩ năng bảo vệ. II. Địa điểm - phương tiện. 1. Địa điểm: Sân tập. 2. Phương tiện: Còi, trang phục tập luyện, đồng hồ bấm giờ. III. Phương pháp kĩ thuật: - Thị phạm, phân tích, giảng giải ( hình ảnh, băng đĩa ) IV. Tiến trình giờ học. Nội dung Định lượng Phương pháp - tổ chức A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức - GV nhận lớp nêu nội dung, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: - Bài thể dục phát triển chung. - Xoay các khớp. - Gập thân, ép dọc ngang. 8 - 10’ 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n Đội hình nhận lớp xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx x Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x B. Phần cơ bản. 1. Bài TD: Bài TD: - Học từ nhịp 1 – 10 (Bài thể dục phát triển chung nam, nữ riêng) * Nam: * Nữ : * Củng cố : Thực hiện từ nhịp 1 – 10 (Bài thể dục phát triển chung nam, nữ riêng)? 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền. 28 - 30’ - GV phân tích làm mẫu sau đó cho hs tập ĐH tập luyện x x x x x Nhóm 1 x x x x x x x Nhóm 2 - GV chia lớp thành 2 nhóm. + Nhóm 1(Nam) : Ôn từ nhịp 1 – 10. + Nhóm 2 (Nữ): Ôn từ nhịp 1 – 10 - Nhóm tự ôn cán sự điều khiển. - HS thực hiện. - HS khác quan sát, nhận xét. - GV quan sát, nhận xét. - Học sinh chạy theo nhóm sức khoẻ. - GV quan sát, đôn đốc, nhận xét. C. Phần kết thúc. - Điều hòa, thả lỏng. 5’ Đội hình thả lỏng - Nhận xét: GV nhận xét tinh thần tập luyện của học sinh. - Dặn dò: Ôn các kĩ thuật chạy ngắn, ôn các động tác bài TD. Luyện tập chạy bền hàng ngày. x x x x x x x x x x x x x x Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ngày giảng: 22/09/2020: 9A2 Tiết 5 BÀI TD + CHẠY NGẮN + CHẠY BỀN. * Nội dung - Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 10; Học từ nhịp 11 – 18 (nữ), 11- 19 (nam). - Chạy ngắn: Ngồi vai hướng chạy - xuất phát. Xuất phát cao chạy nhanh. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bài TD: HS thực hiện tương đối tốt từ nhịp 1 đến nhịp 10 của bài TD 45 nhịp (nam) (nữ) riêng. 2. Phẩm chất: - Chạy bền: HS thực hiện hết cự li theo quy định và nắm được một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy 3. Năng lực: 3.1. Năng lực chung: Giúp HS phát huy năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong luyện tập. 3.2. Năng lực đặc thù: Giúp HS có năng lực thể chất: Kĩ năng thực hiện hoàn thiện nâng cao thành tích và kĩ năng bảo vệ. II. Địa điểm - phương tiện. 1. Địa điểm: Sân tập. 2. Phương tiện: Còi, trang phục tập luyện, đồng hồ bấm giờ. III. Phương pháp kĩ thuật: - Thị phạm, phân tích, giảng giải ( hình ảnh, băng đĩa ) IV. Tiến trình giờ học. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức - GV nhận lớp nêu nội dung, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: - Bài thể dục phát triển chung. - Xoay các khớp. - Gập thân, ép dọc ngang. 8 - 10’ 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n Đội hình nhận lớp xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx x Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x B. Phần cơ bản. 1. Bài TD: - Ôn từ nhịp 1 – 10 (Bài thể dục phát triển chung nam, nữ riêng) - Học từ nhịp 11 – 18 (nữ), 11 - 19 (nam). * Nam : * Nữ : * Củng cố : Thực hiện từ nhịp 1 – 18 (nữ ), từ 28 - 30’ 2 lần 2 lần - Đội hình ôn luyện : x x x x x Nhóm 1 x x x x x x x Nhóm 2 - HS tập luyện. - Cán sự điều khiển. - GV quan sát, đôn đốc. - GV chia lớp thành 2 nhóm. + Nhóm 1(Nam): ôn từ nhịp 1 – 19. + Nhóm 2 (Nữ): Học từ nhịp 19 – 29 - GV phân tích kĩ thuật, thị phạm cho nhóm học mới. - Nhóm tự ôn cán sự điều khiển. - Sau 1 thời gian : + Nhóm 1(Nam): Học từ nhịp 20 - 26. + Nhóm 2 (Nữ): ôn từ nhịp 1 – 29. - GV quan sát, điều khiển chung. - Sau 1 thời gian hai nhóm tự ôn. - GV quan sát, đôn đốc, sửa sai. - HS tập luyện. - Cán sự điều khiển. - GV quan sát, đôn đốc. nhịp 1 – 19 (nam)? - Ôn từ nhịp 1 – 18 (nữ), 11 – 19 (nam) - Học từ nhịp 19 - 29 (nữ), 20 - 26 (nam). * Nam : * Nữ : * Củng cố : Thực hiện từ nhịp 19 – 29 (nữ ), từ nhịp 20 – 26 (nam)? - GV phân tích kĩ thuật, thị phạm cho nhóm học mới. - Đội hình ôn luyện : x x x x x Nhóm 1 x x x x x x x Nhóm 2 2. Chạy ngắn: + Ôn các động tác bổ trợ: Tại chỗ đánh tay. Chạy bước nhỏ. Chạy nâng cao đùi. Chạy đạp sau. - Ngồi lưng hướng chạy - xuất phát. - Xuất phát cao – chạy nhanh. 3. Chạy bền : Luyện tập chạy bền. 2 lần 2 lần 2 lần - Đội hình tập luyện: xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx - Học sinh chạy theo nhóm sức khoẻ. - GV quan sát, đôn đốc, nhận xét. - Đội hình: C. Phần kết thúc. - Điều hòa, thả lỏng. - Nhận xét: GV nhận xét tinh thần tập luyện của học sinh. - Dặn dò: Ôn các kĩ thuật chạy ngắn, ôn các nhịp của bài TD đã học. Luyện tập chạy bền hàng ngày. 5’ Đội hính thả lỏng x x x x x x x x x x x x Đội hính xuống lớp xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx Ngày giảng: 25/09/2020: 9A2 . Tiết 6 BÀI TD + CHẠY NGẮN + CHẠY BỀN. * Nội dung - Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 18 (nữ), 1- 19 (nam). - Chạy ngắn: Ngồi vai hướng chạy - xuất phát. Xuất phát cao chạy nhanh và trò chơi. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bài TD: HS thực hiện tương đối tốt từ nhịp 1 - 18 (nữ),1- 19 (nam). 2. Phẩm chất: - Chạy bền: HS thực hiện hết cự li theo quy định và nắm được một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy 3. Năng lực: 3.1. Năng lực chung: Giúp HS phát huy năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong luyện tập. 3.2. Năng lực đặc thù: Giúp HS có năng lực thể chất: Kĩ năng thực hiện hoàn thiện nâng cao thành tích và kĩ năng bảo vệ. II. Địa điểm - phương tiện. 1. Địa điểm: Sân tập. 2. Phương tiện: Còi, trang phục tập luyện, đồng hồ bấm giờ. III. Phương pháp kĩ thuật: - Thị phạm, phân tích, giảng giải ( hình ảnh, băng đĩa ) IV. Tiến trình giờ học. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - ĐHĐN: HS thực hiện tương đối tốt một số nội dung đã học ở tiết 3; Bước đầu thực hiện được cách chào, báo cáo, xin phép ra – vào lớp. 2. Phẩm chất: - Chạy bền: HS thực hiện hết cự li theo quy định và nắm được một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy 3. Năng lực: 3.1. Năng lực chung: Giúp HS phát huy năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong luyện tập. 3.2. Năng lực đặc thù: Giúp HS có năng lực thể chất: Kĩ năng thực hiện hoàn thiện nâng cao thành tích và kĩ năng bảo vệ. II. Địa điểm - phương tiện. 1. Địa điểm: Sân tập. 2. Phương tiện: Còi, trang phục tập luyện, đồng hồ bấm giờ. III. Phương pháp kĩ thuật: - Thị phạm, phân tích, giảng giải ( hình ảnh, băng đĩa ) IV. Tiến trình giờ học. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức - GV nhận lớp nêu nội dung, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: - Bài thể dục phát triển chung. - Xoay các khớp. - Gập thân, ép dọc ngang. 8 - 10’ 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n Đội hình nhận lớp xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx x Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x B. Phần cơ bản. 1. Bài TD: - ôn từ nhịp 1 – 18 (nữ), 11 – 19 (nam) - Học từ nhịp 19 – 29 (nữ), 20- 26 (nam). * Nam : * Nữ : 28 - 30’ 2 lần 2 lần - HS tập luyện. - Cán sự điều khiển. - GV quan sát, đôn đốc. - Đội hình tập luyện: xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx - GV giới thiệu lại cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS chơi trò chơi. - GV điều khiển, làm trọng tài. - Đội hình chơi trò chơi: * Củng cố : Thực hiện từ nhịp 19 – 29 (nữ ), từ nhịp 20 – 26 (nam)? 2. Chạy ngắn: + Ôn các động tác bổ trợ: Tại chỗ đánh tay. Chạy bước nhỏ. Chạy nâng cao đùi. Chạy đạp sau. - Ngồi lưng hướng chạy - xuất phát. - Xuất phát cao – chạy nhanh. 2 lần 2 lần 2 lần 2 - 3 lần 2 - 3 lần xxxxxxxx xxxxxxxx - GV chia lớp thành 2 nhóm. + Nhóm 1(Nam): ôn từ nhịp 1 – 19. + Nhóm 2 (Nữ): Học từ nhịp 19 – 29 - GV phân tích kĩ thuật, thị phạm cho nhóm học mới. - Nhóm tự ôn cán sự điều khiển. - Sau 1 thời gian : + Nhóm 1(Nam): Học từ nhịp 20 – 26. + Nhóm 2 (Nữ): ôn từ nhịp 1 – 29. - GV quan sát, điều khiển chung. - Sau 1 thời gian hai nhóm tự ôn. - GV quan sát, đôn đốc, sửa sai. - Đội hình tập : x x x x x Nhóm 1 x x x x x x x Nhóm 2 - HS tập luyện. - Cán sự điều khiển. - GV quan sát, đôn đốc. - Đội hình tập luyện: xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx - GV giới thiệu lại cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS chơi trò chơi. + Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” 3. Chạy bền : Luyện tập chạy bền. - GV điều khiển, làm trọng tài. - Đội hình chơi trò chơi: xxxxxxxx xxxxxxxx - HS thực hiện. - HS khác quan sát, nhận xét. - GV quan sát, nhận xét. - Học sinh chạy theo nhóm sức khoẻ. - GV quan sát, đôn đốc, nhận xét. - Đội hình: C. Phần kết thúc. - Điều hòa, thả lỏng. - Nhận xét: GV nhận xét tinh thần tập luyện của học sinh. - Dặn dò: Ôn các kĩ thuật chạy ngắn, ôn các nhịp của bài TD đã học. Luyện tập chạy bền hàng ngày. 5’ Đội hính thả lỏng x x x x x x x x x x x x Đội hính xuống lớp xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx Ngày giảng: 29/09/2020: 9A2. Tiết 7 BÀI TD + CHẠY NGẮN + CHẠY BỀN. * Nội dung -Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 18 (nữ),1- 19 (nam).Học từ nhịp 19 - 29(nữ); 20 - 26 (nam). -Chạy ngắn: Ngồi vai hướng chạy - xuất phát.Xuất phát cao chạy nhanh và trò chơi. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bài TD: HS thực hiện tương đối tốt từ nhịp 1 - 18 (nữ),1- 19 (nam). 2. Phẩm chất: - Chạy bền: HS thực hiện hết cự li theo quy định và nắm được một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy 3. Năng lực: 3.1. Năng lực chung: Giúp HS phát huy năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong luyện tập. 3.2. Năng lực đặc thù: Giúp HS có năng lực thể chất: Kĩ năng thực hiện hoàn thiện nâng cao thành tích và kĩ năng bảo vệ. II. Địa điểm - phương tiện. 1. Địa điểm: Sân tập. 2. Phương tiện: Còi, trang phục tập luyện, đồng hồ bấm giờ. III. Phương pháp kĩ thuật: - Thị phạm, phân tích, giảng giải ( hình ảnh, băng đĩa ) IV. Tiến trình giờ học. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức - GV nhận lớp nêu nội dung, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: - Bài thể dục phát triển chung. - Xoay các khớp. - Gập thân, ép dọc ngang. 8 - 10’ 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n Đội hình nhận lớp xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx x Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x B. Phần cơ bản. 1. Bài TD: - Ôn từ nhịp 1 - 18 (nữ), 11 - 19 (nam) - Học từ nhịp 19 - 29 (nữ), 20 - 26 (nam). * Nam : * Nữ : 28 - 30’ 2 lần 2 lần - GV phân tích làm mẫu sau đó cho hs tập - HS tập luyện. - Cán sự điều khiển. - Đội hình ôn luyện : x x x x x Nhóm 1 x x x x x x x Nhóm 2 - HS tập luyện. - Cán sự điều khiển. - GV quan sát, đôn đốc. - GV chia lớp thành 2 nhóm. + Nhóm 1(Nam): ôn từ nhịp 1 – 19. + Nhóm 2 (Nữ): Học từ nhịp 19 – 29 - GV phân tích kĩ thuật, thị phạm cho nhóm học mới. - Nhóm tự ôn cán sự điều khiển. - Sau 1 thời gian : + Nhóm 1(Nam): Học từ nhịp 20 – 26. + Nhóm 2 (Nữ): ôn từ nhịp 1 – 29. - GV quan sát, điều khiển chung. - Sau 1 thời gian hai nhóm tự ôn. - GV quan sát, đôn đốc, sửa sai. * Củng cố : Thực hiện từ nhịp 19 – 29 (nữ ), từ nhịp 20 – 26 (nam)? 2. Chạy ngắn: + Ôn các động tác bổ trợ: Tại chỗ đánh tay. Chạy bước nhỏ. Chạy nâng cao đùi. Chạy đạp sau. - Ngồi lưng hướng chạy - xuất phát. - Xuất phát cao – chạy nhanh. + Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” 3. Chạy bền : Luyện tập chạy bền. 2 lần 2 lần 2 lần 2 lần - Đội hình tập luyện: xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx - GV giới thiệu lại cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS chơi trò chơi. - GV điều khiển, làm trọng tài. - Đội hình chơi trò chơi: xxxxxxxx xxxxxxxx - Học sinh chạy theo nhóm sức khoẻ. - GV quan sát, đôn đốc, nhận xét. - Đội hình: C. Phần kết thúc. - Điều hòa, thả lỏng. - Nhận xét: GV nhận xét tinh thần tập luyện của học sinh. 5’ Đội hính thả lỏng x x x x x x x x x x x x Đội hính xuống lớp - Dặn dò: Ôn các kĩ thuật chạy ngắn, ôn các nhịp của bài TD đã học. Luyện tập chạy bền hàng ngày. xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx Ngày giảng: 2/10/2020: 9A2 Tiết 8 BÀI TD + CHẠY NGẮN + CHẠY BỀN. * Nội dung - Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 29 (nữ), 1 - 26 (nam). Học từ nhịp 27 - 36(nam) - Chạy ngắn: Ngồi (vai, lưng) hướng chạy - xuất phát. Xuất phát cao chạy nhanh - Chạy bền: Luyện tập chạy bền. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bài TD: HS thực hiện tương đối tốt từ nhịp 1 - 29 (nữ), 1 - 26 (nam). 2. Phẩm chất: - Chạy bền: HS thực hiện hết cự li theo quy định và nắm được một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy 3. Năng lực: 3.1. Năng lực chung: Giúp HS phát huy năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong luyện tập. 3.2. Năng lực đặc thù: Giúp HS có năng lực thể chất: Kĩ năng thực hiện hoàn thiện nâng cao thành tích và kĩ năng bảo vệ. II. Địa điểm - phương tiện. 1. Địa điểm: Sân tập. 2. Phương tiện: Còi, trang phục tập luyện, đồng hồ bấm giờ. III. Phương pháp kĩ thuật: - Thị phạm, phân tích, giảng giải ( hình ảnh, băng đĩa ) IV. Tiến trình giờ học. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức - GV nhận lớp nêu nội dung, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: - Bài thể dục phát triển chung. - Xoay các khớp. - Gập thân, ép dọc ngang. 8 - 10’ 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n Đội hình nhận lớp xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx x Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x B. Phần cơ bản. 1. Bài TD: - Ôn từ nhịp 1 – 29 (nữ), 1 – 26 (nam) - Học từ nhịp 27 - 36 (nam) * Nam : * Củng cố : Thực hiện từ nhịp 1 - 29 (nữ), 27 - 36 (nam)? 2. Chạy ngắn: + Ôn các động tác bổ trợ: Tại chỗ đánh tay. Chạy bước nhỏ. Chạy nâng cao đùi. Chạy đạp sau. - Ngồi vai hướng chạy xuất phát. - Ngồi lưng hướng chạy xuất phát. - Xuất phát cao – chạy nhanh. + Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” 28 - 30’ 2 lần 4l x 8n 2 lần 2 lần 2 lần 2 lần 2 lần 2 lần 2 lần 3 hiệp - GV chia lớp thành 2 nhóm. + Nhóm 1(nữ) : Ôn từ nhịp 1 – 29. + GV phân tích + làm mẫu - Tiến hành tập luyện - Sau 1 thời gian hai nhóm cùng ôn các nhịp đã học. - Các nhóm ôn tập. Cán sự điều khiển. - GV quan sát, đôn đốc, sửa sai. - Đội hình tập: x x x x Nh

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_the_duc_lop_9_tiet_1_den_21_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf