I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Rèn cho HS ý thức tự giác, trách nhiệm khi tham gia luyện tập trong giờ học.
- Nhận thức được tầm quan trọng của tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau
trong luyện tập.
- Nhận thức được tầm quan trọng của ý trí vươn lên vượt qua khó khăn, nỗ lực
phấn đấu để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Thể hiện sự yêu thích môn học.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết tự tìm kiếm, đánh giá nguồn thông tin
phù hợp với mục đích nhiệm vụ học tập của mình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh quan
sát được để trình bày thông tin; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản lợi ích của TDTT
- Nhận biết được một số lợi ích của TDTT
- Vận dụng được các quy định của đặc thù bộ môn vào quá trình tập luyện an toàn
và hiệu quả.
II. Địa điểm - Phương tiện
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và lợi ích của TDTT
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm các tài liệu lợi ích của TDTT
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói.
- Hình thức dạy học chính: Hoạt động nhóm.
54 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 6 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng : 6A,B: 07/09/2020
Tiết 1
MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC LỚP 6
LỢI ÍCH CỦA TDTT (mục 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Rèn cho HS ý thức tự giác, trách nhiệm khi tham gia luyện tập trong giờ học.
- Nhận thức được tầm quan trọng của tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau
trong luyện tập.
- Nhận thức được tầm quan trọng của ý trí vươn lên vượt qua khó khăn, nỗ lực
phấn đấu để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Thể hiện sự yêu thích môn học.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết tự tìm kiếm, đánh giá nguồn thông tin
phù hợp với mục đích nhiệm vụ học tập của mình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh quan
sát được để trình bày thông tin; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản lợi ích của TDTT
- Nhận biết được một số lợi ích của TDTT
- Vận dụng được các quy định của đặc thù bộ môn vào quá trình tập luyện an toàn
và hiệu quả.
II. Địa điểm - Phương tiện
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và lợi ích của TDTT
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm các tài liệu về lợi ích của TDTT
.III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói.
- Hình thức dạy học chính: Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học
2
Nội dung Phương pháp tổ chức
I. Mục tiêu chương trình thể dục lớp 6
- Biết được một số kiến thức, kĩ năng cơ
bản để giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực.
- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh,
tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự
giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh.
- Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu
chuẩn về rèn luyện thân thể (RLTT ) và thể
hiện khả năng của bản thân về TDTT.
- Biết vận dụng ở mức nhất định những
điều đã học vào nếp sống sinh hoạt ở trường
và ngoài nhà trường.
II. Nội dung chương trình TD lớp 6.
1- Lí thuyết chung
2- Đội hình đội ngũ
3- Bài TD phát triển chung
4- Trò chơi và động tác bổ trợ chạy nhanh
5- Trò chơi và động tác chạy bền
6- Trò chơi và động tác bổ trợ bật nhảy
7- Trò chơi và động tác ném bóng
8- Môn thể thao tự chọn
9- Ôn tập kiểm tra
10- Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
III. Lợi ích của TDTT
1. Lơi ích, tác dụng của TDTT
- Đem lại cho con người sức khỏe và trí tuệ
từ đó học tập các môn học và tham gia các
hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả cao
hơn
- Tham gia các hoạt động TDTT đòi hỏi HS
có tính kỷ luật cao, tác phong nhanh nhẹn,
tính thật thà, trung thực...............
- Tập luyện TDTT thường xuyên, có kế
hoạch giúp các em có nếp sống lành mạnh,
vui tươi, làm việc và học tập khoa học.
- Tập luyện TDTT có tác dụng phòng
chống, chữa bệnh và phát triển các tố chất
thể lực; sức nhanh, sức mạnh, sức bền.......
- Mục đích của tập luyện TDTT
là gì?
- Giáo viên đặt ra câu hỏi, HS
trả lời, giáo viên giảng giải và
giải đáp yêu cầu của bài học.
- Giáo viên giới thiệu chương
trình môn thể dục ( ngắn gọn).
?) Ngoài giờ học môn TD ở
trường các em co thường xuyên
tham TDTT không
?) Em hay chơi môn thể thao
nào
?) Môn TT nào em yêu thích
nhất? Tại sao?
?) Theo em TDTT có tác dụng
góp phần nâng cao chất lượng
giờ học hay không ? Tại sao?
4. Củng cố
- Nêu mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 6?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài,luyện tập chạy bền hàng ngày.
3
Ngày giảng : 6A: 09/09/2020
6B: 11/09/2020
Tiết 2
- LỢI ÍCH CỦA TDTT (mục 2)
- BIÊN CHẾ TỔ TẬP LUYỆN, CHỌN CÁN SỰ VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH
KHI TẬP BỘ MÔN
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Rèn cho HS ý thức tự giác, trách nhiệm khi tham gia luyện tập trong giờ học.
- Nhận thức được tầm quan trọng của tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau
trong luyện tập.
- Nhận thức được tầm quan trọng của ý trí vươn lên vượt qua khó khăn, nỗ lực
phấn đấu để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Thể hiện sự yêu thích môn học.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết tự tìm kiếm, đánh giá nguồn thông tin
phù hợp với mục đích nhiệm vụ học tập của mình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh quan
sát được để trình bày thông tin; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản lợi ích của TDTT
- Nhận biết được một số lợi ích của TDTT
- Vận dụng được các quy định của đặc thù bộ môn vào quá trình tập luyện an toàn
và hiệu quả.
II. Địa điểm - Phương tiện
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và lợi ích của TDTT
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm các tài liệu lợi ích của TDTT
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói.
- Hình thức dạy học chính: Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học
4
Nội dung Phương pháp tổ chức
III. Lợi ích của TDTT
2. Lơi ích, tác dụng của TDTT
- Tập luyện TDTT thường xuyên, đúng
phương pháp, khoa học sẽ làm cho hệ cơ
phát triển
- Tập luyện TDTT thường xuyên làm cho
xương tiếp thu máu được đầy đủ hơn, các tế
bào xương phát triển nhanh và trẻ lâu,
xương dài lên, cứng và dai hơn, khả năng
chống đỡ tăng lên
- Tập luyện TDTT thường xuyên làm cho
vóc dáng đẹp, khoe mạnh
- Tập TDTT làm cho tim khoe lên sự vận
chuyển máu của hệ mạch đi nuôi cơ thể và
thải các chất cặn bã ra ngoài được thực hiện
nhanh hơn.
- Nhờ tập luyện TDTT làm cho lồng ngực
và phổi nở ra, các cơ làm chức năng hô hấp
được khỏe và độ đàn hồi tăng.
IV. Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự và
một số quy định khi học bộ môn
- Khi tham gia trò chơi vận
động, như vậy lúc đó em đã tập
TDTT không?
?) TDTT có tác dụng như thế
nào đến hệ cơ, xương?
?) TDTT có tác dụng như thế
nào đến hệ hô hấp
- Tùy theo đặc điểm tình hình
của mỗi lớp GV sẽ biên chế tổ
tập luyện và thông báo cho học
sinh những quy định khi học
môn thể dục
4. Củng cố
-Nêu mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 6?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài.
- Luyện tập chạy bền
5
Ngày dạy: 6A,B: 14/09/2020
TIẾT 3:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY BỀN
- Đội hình đội ngũ (ĐHĐN): Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, Đứng
xin phép ra vào lớp.
- Chạy bền:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng và điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ, quay trái, quay phải, quay sau; biết cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp.
- Chạy bền: Thực hiện được chạy bền, biết số động tác thư giãn, thả lỏng.
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
3. Năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết khai thác thông tin kĩ thuật động tác vận
dụng vào luyện tập đúng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập
nhóm để đạt được kết quả tốt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát động tác mẫu của giáo viên và thực hiện
được kĩ thuật động tác. Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát
và luyện tập.
- Có tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có).
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, làm mẫu, phân tích
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8 – 10’
6
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
trang phục HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Xoay các khớp: Cổ chân, cổ
tay, vai, cánh tay, hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang
2.8n
2.8n
- Đội hình nhận lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đội hình đội ngũ:
* Học: + Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng và điểm số (từ 1 đến hết và
theo chu kì 1-2).
+ Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
trái, quay phải, quay sau.
* Học: Cách chào, báo cáo, xin
phép ra vào lớp.
2. Chạy bền:
- Luyện tập chạy bền
Nam: 3 vòng sân
Nữ: 2 vòng sân
- Một số động tác thư giãn, thả
lỏng
28 – 30’
- GV làm mẫu, phân tích. Hướng
dẫn HS thực hiện
- GV giúp đỡ, sửa sai.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- Đội hình luyện tập
x x x x x
x x x x x
X1
▲GV
x x x x x
x x x x x
X2
x x x x x
x x x x x
X3
x x x x x
x x x x x
X4
- HS thực hiện đồng loạt theo sự
hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn, HS thực hiện.
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng:
- HS thực hiện thả lỏng
2. Nhận xét, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
4 – 5’
Đội hình xuống lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
7
Ngày dạy: 6A:16/09/2020
6B: 18/09/2020
TIẾT 4:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY BỀN
- ĐHĐN: Ôn các kỹ năng đã học
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng và điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ, quay trái, quay phải, quay sau; biết cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp.
- Chạy bền: Thực hiện được chạy bền.
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
3. Năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết khai thác thông tin kĩ thuật động tác vận
dụng vào luyện tập đúng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập
nhóm để đạt được kết quả tốt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát động tác mẫu của giáo viên và thực hiện
được kĩ thuật động tác. Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát
và luyện tập.
- Có tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có).
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, làm mẫu, phân tích
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
8
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
trang phục HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Xoay các khớp: Cổ chân, cổ
tay, vai, cánh tay, hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang
8 – 10’
2.8n
2.8n
-Đội hình nhận lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
-Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đội hình đội ngũ:
* Học: + Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng và điểm số (từ 1 đến hết và
theo chu kì 1-2).
+ Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
trái, quay phải, quay sau.
+ Cách chào, báo cáo, xin phép ra
vào lớp.
2. Chạy bền:
- Luyện tập chạy bền
Nam: 3 vòng sân
Nữ: 2 vòng sân
28 – 30’
- GV làm mẫu, phân tích. Hướng
dẫn HS thực hiện
- GV giúp đỡ, sửa sai.
x x x x x x x
x x x x x x x
GV x x x x x x x x
- Đội hình luyện tập
x x x x x
x x x x x
X1
▲GV
x x x x x
x x x x x
X2
x x x x x
x x x x x
X3
x x x x x
x x x x x
X4
- HS thực hiện đồng loạt theo sự
hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn, HS thực hiện.
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng:
- HS thực hiện thả lỏng
2. Nhận xét, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
4 – 5’
Đội hình xuống lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
9
Ngày dạy: 6A,B: 21/09/2020
TIẾT 5:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY BỀN
- ĐHĐN: Học Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng.
- Chạy bền: Trò chơi.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Biết thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng,
dồn hàng.
- Chạy bền: Biết thực hiện trò chơi “Chạy tiếp sức”.
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
3. Năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết khai thác thông tin kĩ thuật động tác vận
dụng vào luyện tập đúng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập
nhóm để đạt được kết quả tốt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát động tác mẫu của giáo viên và thực hiện
được kĩ thuật động tác. Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát
và luyện tập.
- Có tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có).
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, làm mẫu, phân tích
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
10
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
trang phục HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Thực hiện bài thể dục
- Xoay các khớp: Cổ chân, cổ
tay, vai, cánh tay, hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang
8 – 10’
2.8n
2.8n
2.8n
- Đội hình nhận lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đội hình đội ngũ:
* Học: + Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng và điểm số; dàn hàng,
dồn hàng.
2. Chạy bền:
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
28 – 30’
- GV hướng dẫn, phân tích.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- HS thực hiện cả lớp. GV giúp
đỡ, sửa sai.
- Chia nhóm HS tập luyện.
- Đội hình luyện tập
x x x x x
x x x x x
X1
▲GV
x x x x x
x x x x x
X2
x x x x x
x x x x x
X3
x x x x x
x x x x x
X4
- GV phổ biến nội dung luật chơi
cách chơi.
- HS thực hiện.
- GV nhận xét
11
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng:
- HS thực hiện thả lỏng
2. Nhận xét, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
4 – 5’
Đội hình xuống lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
12
Ngày dạy: 6A: 23/09/2020
6B: 25/09/2020
TIẾT 6:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY BỀN
- ĐHĐN: Ôn các kỹ năng đã học. Học: Giậm chân đi đều, đứng lại
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện giậm chân đi đều, đứng lại và 1
số kỹ năng đã học.
- Chạy bền: Biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
3. Năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết khai thác thông tin kĩ thuật động tác vận
dụng vào luyện tập đúng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập
nhóm để đạt được kết quả tốt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát động tác mẫu của giáo viên và thực hiện
được kĩ thuật động tác. Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát
và luyện tập.
- Có tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có).
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, làm mẫu, phân tích
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8 – 10’
13
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
trang phục HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Thực hiện bài thể dục
- Xoay các khớp: Cổ chân, cổ
tay, vai, cánh tay, hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang
2.8n
2.8n
2.8n
- Đội hình nhận lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đội hình đội ngũ:
* Học: Giậm chân đi đều, đứng
lại.
* Ôn: các nội dung đã học.
2. Chạy bền:
- Luyện tập chạy bền
Nam: 3 vòng sân
Nữ: 2 vòng sân
28 – 30’
- GV làm mẫu, phân tích. Hướng
dẫn cách hô khẩu lệnh
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- HS thực hiện cả lớp. GV giúp
đỡ, sửa sai.
- Chia nhóm HS tập luyện.
- Đội hình luyện tập
x x x x x
x x x x x
X1
▲GV
x x x x x
x x x x x
X2
x x x x x
x x x x x
X3
x x x x x
x x x x x
X4
- HS thực hiện theo nhóm sức
khỏe nam, nữ
- GV quan sát, đôn đốc, nhắc nhở
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng:
- HS thực hiện thả lỏng
2. Nhận xét, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
4 – 5’
Đội hình xuống lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
14
Ngày dạy: 6A: 24/09/2020
6B: 28/09/2020
TIẾT 7:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY BỀN
- ĐHĐN: Ôn một số kỹ năng đã học. Học đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Chạy bền: Trò chơi
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện giậm chân đi đều, đứng lại, đổi
chân khi đi đều sai nhịp và 1 số kỹ năng đã học.
- Chạy bền: Biết cách thực hiện trò chơi “Người thừa thứ 3”.
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
3. Năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết khai thác thông tin kĩ thuật động tác vận
dụng vào luyện tập đúng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập
nhóm để đạt được kết quả tốt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát động tác mẫu của giáo viên và thực hiện
được kĩ thuật động tác. Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát
và luyện tập.
- Có tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có).
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, làm mẫu, phân tích
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8 – 10’
15
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
trang phục HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Thực hiện bài thể dục
- Xoay các khớp: Cổ chân, cổ
tay, vai, cánh tay, hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang
2.8n
2.8n
2.8n
- Đội hình nhận lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đội hình đội ngũ:
* Ôn: Giậm chân đi đều, đứng
lại. Đổi chân khi đi đều sai nhịp
* Ôn: các nội dung đã học.
2. Chạy bền:
- Trò chơi: “Người thừa thứ 3”
28 – 30’
- HS thực hiện cả lớp.
- GV quan sát, hướng dẫn cách
đổi chân khi đi đều sai nhịp.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X
- Chia nhóm HS tập luyện.
Đội hình luyện tập
x x x x x
x x x x x
X1
▲GV
x x x x x
x x x x x
X2
x x x x x
x x x x x
X3
x x x x x
x x x x x
X4
- GV phổ biến cách chơi luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV quan sát, nhận xét
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng:
- HS thực hiện thả lỏng
2. Nhận xét, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
4 – 5’
Đội hình xuống lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
16
Ngày dạy: 6A:28/09/2020
6B: 02/10/2020
TIẾT 8:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY BỀN
- ĐHĐN: Ôn một số kỹ năng đã học.
- Chạy bền: Trò chơi
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Biết các khẩu lệnh và thực hiện các kỹ năng đã học.
- Chạy bền: Biết thực hiện trò chơi “Người thừa thứ 3”.
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
3. Năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết khai thác thông tin kĩ thuật động tác vận
dụng vào luyện tập đúng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập
nhóm để đạt được kết quả tốt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát động tác mẫu của giáo viên và thực hiện
được kĩ thuật động tác. Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát
và luyện tập.
- Có tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có).
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, làm mẫu, phân tích
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
8 – 10’
17
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
trang phục HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Thực hiện bài thể dục
- Xoay các khớp: Cổ chân, cổ
tay, vai, cánh tay, hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang
2.8n
2.8n
2.8n
-Đội hình nhận lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đội hình đội ngũ:
* Ôn 1 số kỹ năng đã học: Tập
hợp hàng ngang, quay phải, trái,
sau, giậm chân đi đều - đứng lại,
đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2. Chạy bền:
- Trò chơi: “Người thừa thứ 3
28 – 30’
- GV nêu yêu cầu cần đạt được
khi th
File đính kèm:
- giao_an_the_duc_lop_6_tiet_1_den_21_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf