Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 53: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố và khắc sâu các quy tắc dấu ngoặc, khái niệm tổng đại số.

2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực

3. Năng lực

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù:

- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học .

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

- Bài soạn, bảng phụ, phấn màu

2. Học sinh:

- Ôn tập các quy tắc dấu ngoặc, cộng, trừ các số nguyên.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời

 

docx3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 68 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 53: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết 53 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các quy tắc dấu ngoặc, khái niệm tổng đại số. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực 3. Năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học . II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Bài soạn, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: - Ôn tập các quy tắc dấu ngoặc, cộng, trừ các số nguyên. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? Thế nào là tổng đại số ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: GV cho thi làm toán nhanh giữa các bàn Hãy tính giá trị của biểu thức : 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) Một cách nhanh và chính xác nhất Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - YC HS đọc và tìm hiểu Bài 57 SGK ? Khi tính tổng bằng cách hợp lý, ta thường căn cứ các đặc điểm gì của các số hạng - Cho HS hoạt động nhóm cặp trong 10 Phút rồi lên bảng thực hiện - GV chốt lại: Trong từng bài cụ thể với các đặc điểm ta sẽ căn cứ vào đó để có thể áp dụng các tính chất, các quy tắc cộng, trừ các số nguyên. Bài 57. SGK – 85 a) (-17) + 5 + 8 + 17 = [(-17 + 17] + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = [30 + (-20)] + [(-12) + 12] =10 + 0 = 10 c) (-4) + (- 440) + (- 6) + 440 = [(- 440) + 440] -(4 + 6) = -10 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = 16 - ( 5 + 10 + 1) = 16 -16 = 0 - YC HS đọc và tìm hiểu Bài 89 SBT - 80 ? Khi tính tổng bằng cách hợp lý, ta thường căn cứ các đặc điểm gì của các số hạng - GV chốt lại: Trong từng bài cụ thể với các đặc điểm ta sẽ căn cứ vào đó để có thể áp dụng các tính chất, các quy tắc cộng, trừ các số nguyên. - HD HS làm ý a, - Cho hs hoạt động nhóm theo bàn làm ba ý còn lại - Gọi HS khác nhận xét, sửa chữa. Bài 89. SGK – 80 a) (- 24) + 6 + 10 + 24 = [(-24 + 24] + (6 + 10) = 0 + 16 = 16 b) 15 + 23 + (- 25) + (- 23) = [15 + (-25)] + [(-23) + 23] = - 10 + 0 = - 10 c) (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 = [(- 350) + 350] -(3 + 7) = -10 d) (- 9) + (-11) + 21 + (-1) = 21 - ( 9 + 11 + 1) = 21 - 21= 0 Hoạt động 3: Luyện tập - Yêu cầu HS Phát biểu lại quy tắc trừ hai số nguyên ? - Yêu cầu HS Phát biểu lại quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên - Yêu cầu HS Phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc ? Hoạt động 4: Vận dụng - YC HS đọc và tìm hiểu Bài 59 SGK hoạt động nhóm trong 7 phút thực hiện ? Muốn tính nhanh các tổng ta làm gì? Khi bỏ ngoặc ta cần chú ý điều gì Bài 59. SGK – 85 a) (2736 - 75) - 2736 = 2736 - 75 - 2736 = (2736 - 2736) - 75 = - 75 b) (- 2002)- (57 - 2002) = (-2002) - 57 + 2002 = [(- 2002) + 2002] – 57 = - 57 Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập: a) A = 1 - 2 + 3 - 4 + + 99 - 100 b) B = 1 + 3 - 5 - 7 + 9 + 11--397- 399 c) C = 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + + 97 - 98 - 99 + 100 Hướng dẫn a) Cộng từng nhóm 2 số ta có tổng là -1 Có 50 cặp như thế Vậy: A = (-1) + (-1) ++(-1) = -50 b) Cộng từng nhóm 4 số ta có tổng là - 8. Có 50 nhóm 4 số như thế Vậy B = (-8) + (-8) + + (-8) = -400 c) Cộng từng nhóm 4 số ta có tổng là 0 Có 25 nhóm 4 số như thế C = 0 + 0 + + 0 = 0 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Ôn tập kĩ lại quy tắc cộng hai số nguyên, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số, - Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc - Học bài theo SGK. Xem lại các bài tập đã chữa ở trên lớp - Học quy tắc dấu ngoặc. - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK - 85. - HD bài 60. SGK a) (27 + 65) + (346 - 27- 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = 0 + 0 + 346 = 346 b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = (42 - 42) + (17 - 17) – 69 = 0 + 0 - 69 = - 69

File đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_53_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_tru.docx