Bài giảng Hình học 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.

a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?

b) So sánh OA và AB?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/1 6/1 6/1 6/1 KÍNH CHÀO CÁC EM LỚP 6/1 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB? b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có: OA + AB = OB 2(cm)+ AB = 4 (cm) AB = 4(cm) – 2(cm) = 2(cm). Vậy OA = AB (cïng ®é dµi 2 cm) Đáp án: 2 cm 4cm Trên tia Ox có : OA=2cm ; OB=4cm Vì 2cm Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Trong các hình vẽ sau, hình nào có I là trung điểm của đoạn thẳng MN? (Hình a) (Hình b) (Hình c) Có IM = IN nhưng I không nằm giữa M, N. Có I nằm giữa M, N nhưng chưa có IM = IN. Điểm C là trung điểm của . . . vì . . . b) Điểm C không là trung điểm của . . . vì C không thuộc đoạn thẳng AB. c) Điểm A không là trung điểm của BC vì . . . Áp dụng: BT65(T126-SGK) Hoạt động nhóm // // // \\ BD C nằm giữa B, D và BC = CD AB A không thuộc đoạn thẳng BC Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Đáp án:bài tập kiểm tra bài cũ c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB, vì A nằm giữa O, B và OA = AB b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có: OA + AB = OB 2(cm)+ AB = 4 (cm) AB = 4(cm) – 2(cm) = 2(cm). Vậy OA = AB 2 cm 4cm Trên tia Ox có : OA=2cm ; OB=4cm Vì 2 < 4 nên điểm A nằm giữa O và B c)Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? BÀI TẬP 60(T125-SGK) Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 7cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. M là trung điểm của AB MA +MB = AB MA = MB Ta có: Vẽ AB = 7 cm. Trên tia AB, lấy M sao cho AM = 3,5 cm. M Cách vẽ Cách 2: Gấp giấy. Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì ta làm như thế nào? - Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ; - Gấp đôi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây cho ta xác định được trung điểm của thanh gỗ. CÁCH LÀM: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can (giấy trong). Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. M M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA + MB = AB MA = MB TÓM LẠI: Dùng thước thẳng có chia khoảng Dùng giấy để gấp Dùng dây Dùng compa và thước thẳng Các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: 3.LUYỆN TẬP Bài 63(T126-SGK): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a/ IA = IB b/ AI + IB = AB c/ AI + IB = AB và IA = IB ĐÚNG SAI SAI ĐÚNG Bµi 61(T126- SGK) Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? O là trung điểm của AB? O nằm giữa A, B; OA = OB   Giải Hướng dẫn: 2cm 2cm Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường Cách viết thông thường Hình vẽ I là trung điểm của đoạn thẳng AB I là trung điểm của đoạn thẳng AB 1 (Cân Robecvan) Một số dụng cụ được chế tạo dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng. Bài 65(T105 –SBT): Cho đoạn thẳng AB dài 10cm; C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN? HƯỚNG DẪN 10 cm ? cm + CN MC    ? ? Giải M là trung điểm của AC  MC = N là trung điểm của CB  CN = C nằm giữa A, B  Tia CA và CB đối nhau. mà M  CA; N  CB. C nằm giữa M và N MC + CN = MN hay + = MN Vậy: MN = HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩa , cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (phân biệt : điểm nằm giữa, điểm chính giữa). Làm bài tập 62,64 SGK; 62,65 SBT. Chuẩn bị: tiết sau “luyện tập chương I’’.

File đính kèm:

  • ppttrung diem cua doan thang(5).ppt