I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số
nguyên.
2. Kĩ năng :
- So sánh hai số nguyên, biểu diễn một số nguyên trên trục số.
3. Thái độ :
- HS cẩn thận trong tính toán, có thái độ học tập nghiêm túc.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ
thuật hỏi và trả lời
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 44: Thứ tự trong tập hợp số nguyên - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 6A4: 4/11/2019
Tiết 44: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số
nguyên.
2. Kĩ năng :
- So sánh hai số nguyên, biểu diễn một số nguyên trên trục số.
3. Thái độ :
- HS cẩn thận trong tính toán, có thái độ học tập nghiêm túc.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ
thuật hỏi và trả lời
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
+Câu hỏi: Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào? Viết ký hiệu?
Tìm số đối của 17 ; (-5); 0; 3; (-17)?
+Yêu cầu trả lời:
Tập hợp các số nguyên bao gồm số nguyên âm, số nguyên dương, số 0.
Z = {; - 3; - 2; - 1; 0 ; 1; 2; 3; }
Số đối của 17 là (-17) ; Số đối của 3 là (-3)
Số đối của (-17) là 17 ; Số đối của (-5) là 5;
Số đối của 0 là 0.
* Khởi động: So sánh 2 và 5? (2 < 5). Trên tia số điểm 2 nằm ở vị trí như thế
nào đối với điểm 5? So sánh hai số (- 10) và + 1 như thế nào? --> Bài mới
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : So sánh hai số nguyên.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, khăn phủ bàn.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác ,giao tiếp
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV vẽ một trục số và yêu cầu hs so sánh trị
số 3 và 5 đồng thời so sánh vị trí điểm 3 và
điểm 5 trên trục số ?
- Trên trục số, điểm 3 ở bên trái điểm 5.
- Rút ra nhận xét?
- GV: Tưong tự, trong hai số nguyên khác
nhau có một số nhỏ hơn số kia.
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang)
điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a
nhỏ hơn số nguyên b (a a).
HS nghe GV hướng dẫn.
GV cho hs làm ?1 sgk/71.
HS làm ?1 theo nhóm
sau đã lần lượt các nhóm hs lên bảng trình
bày
GV giới thiệu về số liền trước, số liền sau.
Yêu cầu hs lấy ví dụ.
HS đọc chú ý (sgk/71).
HS lấy ví dụ :
- Cho hs làm bài ? 2 sgk/72.
HS làm bài ? 2 :
GV: Mäi sè nguyªn d-¬ng so với sè 0 thÕ
nµo ?
HS tr¶ lêi c©u hái.
- So s¸nh sè nguyªn ©m với sè 0 ? Sè
nguyªn ©m với sè nguyªn d-¬ng ?
HS ®äc nhËn xÐt (sgk/72).
* Nhận xét : Trong hai sè tù nhiªn kh¸c
nhau cã mét sè nhá h¬n sè kia vµ trªn
trôc sè (n»m ngang) ®iÓm biÓu diÔn sè
nhá h¬n ë bªn tr i¸ ®iÓm biÓu diÔn sè
lín h¬n.
?1 (SGK - 71)
Giải
Xét hình 42(SGK- 71)
a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3 nên -5
nhỏ hơn -3 và viết: -5 < -3.
b) Điểm 2 nằm bên phải điểm -3 nên 2
lớn hơn -3 và viết: 2 > -3.
c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0 nên -2
nhỏ hơn 0 và viết: -2 < 0.
*Chó ý (sgk/71).
*VÝ dô :- 1 lµ sè liÒn tr-íc cña sè 0 ; 1
lµ sè liÒn sau cña sè 0.
? 2 :
a) 2 - 7
c) - 4 < 2 d) - 6 < 0
e) 4 > - 2 g) 0 > 3
*Nhận xét: (SGK- 72)
Hoạt động 2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình,luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: trên trục số, hai số đối nhau có đặc
điểm gì ?
- Điểm - 3 và 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn
vị ?
Cho hs làm bài ?3 sgk/72.
- HS trả lời miệng bài ?3
- GV giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối
của một số nguyên a (như sgk).
- Kí hiệu : a
- HS nghe và nhắc lại.
Ví dụ : 13 13 ; 20 20 ; 0 0= − = =
- GV yêu cầu hs làm bài ? 4 sgk/72.
- HS làm bài ? 4 :
- Qua các ví dụ trên hãy rút ra nhận xét :
GTTĐ của số 0 là gì ?
GTTĐ của số nguyên dương là gì ?
GTTĐ của số nguyên âm là gì ?
GTTĐ của hai số đối nhau thì như thế nào?
GV: So sánh - 5 và - 3 ; So sánh 5− và 3−
Rót ra nhËn xÐt : Trong hai sè ©m, sè lín
h¬n cã GTT§ nh- thÕ nµo ?
?3 (SGK – Tr 72)
Giải
Điểm 1 cách điểm 0 : 1 đơn vị
Điểm (-1) cách điểm 0: 1 đơn vị
Điểm (-5) cách điểm 0: 5 đơn vị
Điểm 5 cách điểm 0: 5 đơn vị
Điểm (-3) cách điểm 0: 3 đơn vị
Điểm 2 cách điểm 0: 2 đơn vị
Điểm 0 cách điểm 0: 0 đơn vị
*Định nghĩa: (SGK- 72)
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Kí
hiệu: | a |
*Ví dụ:
13 = 13 ; 75− = 75
20− = 20 ; | 0 | = 0
? 4 :
1 1 ; 1 1
5 5 ; 5 5 ; 0 0
= − =
− = = =
GTT§ cña sè 0 lµ sè 0
GTT§ cña sè nguyªn d-¬ng lµ chÝnh nã
GTT§ cña sè nguyªn ©m lµ sè ®èi cña
nã.
GTT§ cña hai sè ®èi nhau th× b»ng
nhau.
- Trong hai sè nguyªn ©m sè lín h¬n cã
GTT§ nhá h¬n.
3/ Hoạt động luyện tập
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình,, luyện tập
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Y/c hs vận dụng làm bài 14(sgk – 73)
HS lên bảng thực hiện.
Y/c Hs tiếp tục làm bài 15(sgk – 73)
HS lên bảng thực hiện và giải thích.
* Bài tập 14(sgk – 73)
Giải
|2000| = 2000
|-3011| = 3011
|- 10| = 10
*Bài 15 (SGK-Tr73)
Giải
3 5 2 2= −
3 5− − 1 0−
4.Hoạt động vận dụng
- Trên trục số, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? Cho ví dụ ?
- So sánh - 1000 và 2 (-1000 < 2).
- Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt
đối của một số. Cho vị dụ.
- HS trình bày như sgk.
- GV: Có thể coi mỗi số nguyên gồm hai phần : phần dấu và phần số. Phần số
chính là GTTĐ của nó.
5/ Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Em có biết lịch sử các phát minh
- Phát minh ra xà phòng vào khoảng năm – 3000
- Phát minh ra giấy viết vào khoảng năm – 100
- Phát minh ra tiền vào khoảng năm – 700
Trong các phát minh trên phát minh nào ra đời sớm nhất?
*Về nhà
- Nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số nguyên.
- Học thuộc các nhận xét trong bài.
- Làm các bài tập từ 11 đến 17 (sgk/73) và các bài tập từ 15 đến 29 (SBT/92 +
93).
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_44_thu_tu_trong_tap_hop_so_nguyen.pdf