Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục

số, số đối của số nguyên

2. Kỹ năng: Biểu diễn số nguyên trên trục số, bước đầu hiểu được rằng có thể dùng

số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

3. Thái độ:Trung thực, cẩn thận, hợp tác, có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.

4. Năng lực – Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,

năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV: Bảng phụ , hình vẽ trục số, phấn màu

2 - HS: Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

+ Câu hỏi: HS1: Đọc các số sau và giải thích các số đã cho biết gì: - 70C; - 20 mét ;

- 20 000 đồng ? HS2: Chữa bài tập 5(sgk – 68)

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 43 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 5/11/2019 6A1; 6A2 Tiết 43: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên 2. Kỹ năng: Biểu diễn số nguyên trên trục số, bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. 3. Thái độ:Trung thực, cẩn thận, hợp tác, có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Bảng phụ , hình vẽ trục số, phấn màu 2 - HS: Bảng nhóm . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi: HS1: Đọc các số sau và giải thích các số đã cho biết gì: - 70C; - 20 mét ; - 20 000 đồng ? HS2: Chữa bài tập 5(sgk – 68) + Đáp án – Biểu điểm: HS1(TB): + HS đọc + Giải thích đóng: - 70C cho biết nhiệt độ 7 độ dưới 00C; - 20 mét cho biết độ cao thấp hơn(dưới) mực nước biển 20m; - 20 000 đồng cho biết số tiền nợ là 20 000 đồng. HS2(KH): Bài tập 5(sgk – 68) - 6 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 4 5 6 + Những điểm cách điểm 0 ba đơn vị là: 3 và - 3 + Các cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 là: - 1 và 1; - 2 và 2; - 3 và 3; ... Yêu cầu HS chỉ điểm gốc của trục số, chiều âm và chiều dương của trục số - GV cùng HS nhận xét cho điểm bạn. * Khởi động 1.Nghe bạn đọc và ghi lại các số đã Dương bảy, Âm ba, Không, Âm một trăm mười 2.Đọc các số nguyên cho trên trục số ở hình sau. - 6 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 4 5 6 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Số nguyên 2 - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, khăn phủ bàn. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác ,giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV:+ Giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm và số 0. + Tập hợp số nguyên, kí hiệu HS: Ghi GV: Mối liên hệ giữa các tập N và Z là gì? GV: Nêu chú ý GV: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau Ví dụ: Nhiệt độ dưới 00C và nhiệt độ trên 00C. - Yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ chấm: * Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương * Các số: -1; -2; -3; là các số nguyên âm * Tập hợp gồm các số nguyên dương, số 0, các số nguyên âm gọi là tập hợp các số nguyên Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z Z = {; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;} * Chú ý: (SGK) Độ cao dưới mực nước biển ..... ..... Thời gian trước công nguyên .... Số tiền có Độ viễn thị .... GV: Các đại lượng này đã có quy ước chung về dương, âm. Tuy nhiên trong thực tiễn và trong giải toán ta có thể tự đưa ra quy ước GV: Nêu ví dụ SGK Nếu điểm A cách mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3km thì điểm B cách M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị là -2km - Yêu cầu HS làm ?1 Hs hđ cá nhân - Yêu cầu HS làm ?2 - Yêu cầu HS làm ?3 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm (theo kĩ thuật khăn phủ bàn) - HS thảo luận nhóm - Trình bày kết quả thảo luận với GV ?1 C biểu thị là + 4km D biểu thị là - 1km E biểu thị là - 4km ?2 Cả 2 trường hợp đều cách A 1m ?3 a) Đáp số ở 2 trường hợp đều như nhau nhưng thực tế khác nhau Trường hợp a, chú ốc sên cách A 1m về phía trên 3 Trường hợp b, chú ốc sên cách A 1m về phía dưới b) a. +1m ; b. -1m Hoạt động 2: Số đối - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, khăn phủ bàn. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác ,giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV: Giới thiệu số đối trên trục số - Tìm số đối của 0 - Yêu cầu HS làm ?4 Hs hđ cá nhân - Yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm: T×m sè ®èi cña: +2; 5; -6; -1; -18 - Yªu cÇu ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi * Trên trục số các điểm -1 và 1; -2 và 2; -3 và 3 cách đều điểm 0. Ta nói: Các số 1 và -1; 2 và -2; 3 và - 3; là các số đối của nhau. +1 là số đối của -1; 2 là số đối của - 2; + Số đối của 0 là 0 ?4: Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3 Bài 9(SGK) Số đối của +2 là -2 Số đối của 5 là -5 Số đối của -6 là 6 Số đối của -1 là 1 Số đối của -18 là 18 3. Hoạt động luyên tập - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - Yêu cầu HS trả lời Hd cá nhân làm bài - Yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời GV: Chốt lại kiến thức của bài Bài 6 (SGK) -4  N (S) 4  N (Đ) 0  Z (Đ) 5  N (Đ) -1  N (S) 1  N (Đ) Bài 7(SGK) + Dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển + Dấu “-” biểu thị độ cao dưới mực nước biển (trong thực tế thường nói là sâu) 4. Hoạt động vận dụng: Cho các số: -500; -50; +9000;+139.Chọn số thích hợp để điền vào chỗ trống a) Cá voi có thể sống ở độ sâu........m b) Máy bay có thể bay ở độ cao.......m với nhiệt độ bên ngoài là.....0C c) Kim tự tháp Khê-ốp ở Ai cập cao .......m 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 4 Trong các câu sau câu nào đóng câu nào sai: a) -5 là một số nguyên b) 3,5 là một số nguyên dương c) +7 là một số nguyên dương d) - 6 là một số nguyên âm V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Nắm vững cách biểu diễn tập hợp Z các số nguyên bằng kí hiệu, trên trục số, hai số đối nhau. - Làm bài tập từ 7 đến 10 (sgk/70 + 71) và các bài tập từ 7 đến 10 (SBT/89). Bài tập: Cho các số 2, 5, − 6, − 1, −18, 0 a) Tìm các số nguyên âm, các số nguyên dương trong các số đó. b) Tìm số đối của từng số đã cho. - Chuẩn bị tiết sau: §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Trọng tâm: So sánh hai số nguyên, Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_43_tap_hop_cac_so_nguyen_nam_hoc_2.pdf