I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100
2. Học sinh: Ôn về phép toán chia hết, bội và ước của một số.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 127 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 23/10/2020
Tiết 26
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100
2. Học sinh: Ôn về phép toán chia hết, bội và ước của một số.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
Phân tích theo cột dọc số 30, 150, 86 ra thừa số nguyên tố
3.Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Tổ chức trò chơi ‘truyền quà’.
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- Gv đưa nội dung Bài 127( SGK- 50) lên bảng.
- Y/c HS thực hiện cá nhân làm theo yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng trình bày và cho nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả
- Hs thảo luận cặp đôi làm bài 128( SGK - 50)
- Gv quan sát, giúp đỡ
- Gv cho thực hiện trả lời miệng .
- Học sinh trả lời tại chỗ, hs khác nhận xét.
Bài tập 127. SGK
a)225 = 32.52, chia hết cho các số nguyên tố là 3; 5
b)1800 = 23.32.52, chia hết cho các số nguyên tố là 2, 3, 5
c)1050 = 2.3.52.7, chia hết cho các số nguyên tố là 2, 3, 5, 7.
Bài 128. SGK
a = 23.52.11 có các ước là 4, 8, 11, 20.
Hoạt động 3: Vận dụng
- GV đưa đề bài Bài 129( SGK - 50)
- Hs hoạt động cá nhân tìm hiểu cách làm.
- Gv theo dõi và giúp đỡ.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Hs dưới theo dõi và nhận xét bổ xung.
- Gv cùng học sinh chốt lại cách làm
Bài 129. SGK - 50
a) Các ước của a là 1, 5, 13, 65.
b) Các ước của b là 1, 2, 4, 8, 16, 32.
c) Các ước của c là 1, 3, 9, 7, 21, 63.
Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
Tìm hiểu về số hoàn chỉnh GV: Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh
VD Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Tổng các ước của 6 không kể 6 là: 1+2+3= 6 Vậy số 6 là số hoàn chỉnh.
*) áp dụng
Ư(12) =Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + 6 = 16 12
Vậy 12 là số không là số hoàn chỉnh.
Ư(28)=
Ta có : 1 + 2 + 4 + 7 + 14 + 28 = 28 . Vậy 28 là số hoàn chỉnh.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Học bài theo SGK
- Làm các bài 132,133 (SGK-50).
- HD Bài 132: Số túi phải là ước của 28
Vậy Tâm có thể xếp vào 1 túi, 2 túi, 4 túi, 7 túi, 14 túi hoặc 28 túi thì số bi trong mỗi túi đều nhau.
- Đọc trước bài mới: Ước chung và bội chung.
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_26_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_tru.docx