Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 Củng cố kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng cho HS.

 2. Kĩ năng

 - HS TB-Y: Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng

có độ dài cho trước.

 - HS K-G: Áp dụng kiến thức vào làm bài tập.

 3. Thái độ

 Giáo dục HS tính cẩn thận khi vẽ hình.

 4. Năng lực- phẩm chất

 a) Năng lực

 HS có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác

 b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên:

 - Phấn màu, thước thẳng.

 2. Học sinh:

 - Học bài và làm bài tập, thước thẳng.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

 

docx3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 80 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 16/11/2019 Tiết 11 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng cho HS. 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - HS K-G: Áp dụng kiến thức vào làm bài tập. 3. Thái độ Giáo dục HS tính cẩn thận khi vẽ hình. 4. Năng lực- phẩm chất a) Năng lực HS có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phấn màu, thước thẳng. 2. Học sinh: - Học bài và làm bài tập, thước thẳng. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định tổ chức 1.2. Kiểm tra bài cũ - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Chữa bài 61 - Phương pháp: gîi më- vÊn ®¸p, pp gi¶i quyÕt vÊn ®Ò - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. - Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. - GV: Bài toán yêu cầu gì? - GV: Bài toán đã cho biết những yếu tố nào? - GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. - GV: Cho HS HĐ cá nhân thực hiện - GV: Cho1HS lên bảng trình bày cách thực hiện. - GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. - GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Bài 61 SGK - T126 O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì O nằm giữa A và B; OA = OB = 2cm. Hoaït ñoäng 2: Chữa bài 64 - Phương pháp: gîi më- vÊn ®¸p, pp gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ,HĐ nhóm, thực hành - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm - Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. - GV: Bài toán yêu cầu gì? - GV: Bài toán đã cho biết những yếu tố nào? - GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. - GV: Cho HS HĐ nhóm thực hiện HS thảo luận theo nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận - GV: Cho1nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện. - GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. - GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Bài 64 SGK - T126 * T/h 1 D nằm giữa A và C nên: CD = AC - AD = 3 - 2 = 1cm E nằm giữa C và B nên: CE = BC - EB = 3 - 2 = 1cm CD = CE; Và C nằm giữa D và E nên C là trung điểm của CD. * T/h2: A nằm giữa C và D nên: CD = AD + AC = 2 + 3 = 5cm B nằm giữa C và E nên: CE = CB + BE = 2 + 3 = 5cm CD = CE = 5 cm và C nằm giữa D và E nên C là trung điểm của DE. 3. Hoạt động vận dụng ? Điều kiện để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng? HS trả lời GV: Nhắc lại cách vẽ và tính độ dài có liên quan 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Làm bài tập: Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm a) Điểm A có nằm giữa O và B không? b) So sánh OA và AB? c) A có là trung điểm của OB không? - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương I

File đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_11_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_tru.docx
Giáo án liên quan