Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 52: Ôn tập học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi

trường.

- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

2. Kĩ năng

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so

sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.

3. Thái độ

- Có ý thức bảo vệ thực vật

4. Định hướng năng lực

* Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt

động nhóm, năng lực thuyết trình

* Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Nội dung các bảng sgk

* Học sinh: Ôn tập chương trình kì II

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

* Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm, học tập bằng

trò chơi

* Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút, trò chơi

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 52: Ôn tập học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /6/2020(9A1) Tiết 52 – Bài 63: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ thực vật 4. Định hướng năng lực * Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm, năng lực thuyết trình * Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Nội dung các bảng sgk * Học sinh: Ôn tập chương trình kì II III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT * Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm, học tập bằng trò chơi * Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút, trò chơi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới - GV nêu mục tiêu của bài học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới * Hệ thống hoá kiến thức - GV có thể tiến hành như sau: - Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm - Phát phiếu có nội dung các bảng như SGK (GV phát bất kì phiếu có nội dung nào và phiếu trên phim trong hay trên giấy trắng) - Yêu cầu HS hoàn thành - GV chữa bài như sau: + Gọi bất kì nhóm nào, nếu nhóm có phiếu ở phim trong thì GV chiếu lênmáy, còn nếu nhóm có phiếu trên giấy thì HS trình bày. + GV chữa lần lượt các nội dung và giúp HS hoàn thiện kiến thức nếu cần. - GV thông báo đáp án . - Các nhóm nhận phiếu để hoàn thành nội dung. - Lưu ý tìm VD để minh hoạ. - Thời gian là 10 phút. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó. - HS theo dõi và sửa chữa nếu cần. Nội dung kiến thức ở các bảng: Bảng 63.1- Môi trường và các nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái (NTST) Ví dụ minh hoạ Môi trường nước NTST vô sinh NTST hữu sinh - ánh sáng - Động vật, thực vật, VSV. Môi trường trong đất NTST vô sinh NTST hữu sinh - Độ ẩm, nhiệt độ - Động vật, thực vật, VSV. Môi trường trên mặt đất NTST vô sinh NTST hữu sinh - Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ - Động vật, thực vật, VSV, con người. Môi trường sinh vật NTST vô sinh NTST hữu sinh - Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng. - Động vật, thực vật, con người. Bảng 63.2- Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật Ánh sáng - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng - Động vật ưa sáng - Động vật ưa tối. Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt - Động vật hằng nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn - Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khô. Bảng 63.3- Quan hệ cùng loài và khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể - Cộng sinh - Hội sinh Cạnh tranh (hay đối địch) - Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở. - Cạnh tranh trong mùa sinh sản - Ăn thịt nhau - Cạnh tranh - Kí sinh, nửa kí sinh - Sinh vật này ăn sinh vật khác. GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhớm hoàn thiên tiếp bảng 63. Bảng 63.5- Các đặc trưng của quần thể Các đặc trưng Nội dung cơ bản ý nghĩa sinh thái Tỉ lệ đực/ cái - Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1 - Cho thấy tiềm năn sinh sản của quần thể Thành phần nhóm tuổi Quần thể gồm các nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trước sinh sản - Nhóm tuổi sinh sản - Nhóm sau sinh sản - Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể - Quyết định mức sinh sản của quần thể - Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. Mật độ quần thể - Là số lượng sinh vật trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích. - Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. Bảng 63.6 – Các dấu hiệu điển hình của quần xã (Bảng 49 SGK). Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập - GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời: - Nếu hết giờ thì phần này HS tự trả lời. - Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Luyện tập (lồng trong bài) Hoạt động 4: Vận dụng - Nêu các mối quan hệ cùng loài và khác loài, lấy ví dụ minh họa? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Lấy các ví dụ có ở địa phương về các loài cây ưa sáng và cây ưa bóng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tiet_52_on_tap_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019.pdf
Giáo án liên quan