Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 32 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng mổ trên động vật có xương sống.

- Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn .

b) Năng lực đặc thù: NLquan sát, tìm mối quan hệ, Năng lực thực hành.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Mẫu cá chép, Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim.

- HS: + 1 con cá chép (cá giếc) + Khăn lau, xà phòng.

III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp

2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

HĐ1: KĐ: Kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà em đã quan sát được trong bài thực hành?

HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.

1: Tổ chức thực hành:

- GV phân chia nhóm thực hành

- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

- Nêu yêu cầu của tiết thực hành (như SGK).

 

docx17 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 93 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 32 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/11/2019 Ngày giảng: 7A5: ...../11 ; 7A6: 2/12 Tiết 32 - Bài 32: THỰC HÀNH: MỔ CÁ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng mổ trên động vật có xương sống. - Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn . b) Năng lực đặc thù: NLquan sát, tìm mối quan hệ, Năng lực thực hành. II. CHUẨN BỊ - GV: Mẫu cá chép, Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim. - HS: + 1 con cá chép (cá giếc) + Khăn lau, xà phòng. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HĐ1: KĐ: Kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà em đã quan sát được trong bài thực hành? HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. 1: Tổ chức thực hành: - GV phân chia nhóm thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Nêu yêu cầu của tiết thực hành (như SGK). HĐ của GV và HS Nội dung Bước 1: GV hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình. a. Cách mổ: - GV trình bày kĩ thuật giải phẫu (như SGK trang 106) chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá). - Biểu diễn thao tác mổ (dựa vào hình 32.1 SGK). - Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ. b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ: - Hướng dẫn HS xác định vị trí các nội quan - Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan (như SGK). - Quan sát mẫu bộ não cá và nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác. c. Hướng dẫn viết tường trình - Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá + Trao đổi nhóm nhận xét vị trí, vai trò các cơ quan + Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan + Kết quả bảng 1 đó là bản tường trình bài thực hành. Bước 2: Thực hành của học sinh - HS thực hành theo nhóm 4-6 người - Mỗi nhóm cử ra: + Nhóm trưởng: điều hành chung + Thư kí: ghi chép kết quả quan sát. - Các nhóm thực hành theo hướng dẫn của GV: + Mổ cá: lưu ý nâng mũi kéo để tránh cắt phải các cơ quan bên trong + Quan sát cấu tạo trong: quan sát đến đâu ghi chép đến đó. - Sau khi quan sát các nhóm trao đổi, nêu nhận xét vị trí và vai trò của từng cơ quan, điền bảng SGK trang 107. Bước 3: Kiểm tra kết quả quan sát của HS: - GV quan sát việc thực hiện những sai sót của HS khi xác định tên và vai trò của từng cơ quan. - GV thông báo đáp án chuẩn, các nhóm đối chiếu, sửa chữa sai sót. 2. Tiến trình thực hành (4 bước): a. Cách mổ: - GV trình bày kĩ thuật giải phẫu (như SGK trang 106) chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá). - Biểu diễn thao tác mổ (dựa vào hình 32.1 SGK). b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ: c. Hướng dẫn viết tường trình d. Thực hành của học sinh e. Kiểm tra kết quả quan sát của HS: Bảng 1: Các cơ quan bên trong của cá Tên cơ quan Nhận xét vị trí và vai trò - Mang (hệ hô hấp) Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu gồm các lá mang gần các xương cung mang – có vai trò trao đổi khí. - Tim (hệ tuần hoàn) Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch – giúp cho sự tuần hoàn máu. - Hệ tiêu hoá (thực quản, dạ dày, ruột, gan) Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạy dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn. - Bóng hơi Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước. - Thận (hệ bài tiết) Hai dải, sát cột sống. Lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài. - Tuyến sinh dục (hệ sinh sản) Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản. - Não (hệ thần kinh) Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống, điều khiển, điều hoà hoạt động của cá. HĐ 3: Luyện tập - GV nhận xét từng mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát, trình bày đẹp. - Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhóm. - Cho các nhóm thu dọn vệ sinh. - Kết quả bảng phải điền sẽ là kết quả tường trình - GV đánh giá điểm cho 1 số nhóm. HĐ 4: Vận dụng - Về nhà yêu cầu hs thực hành mổ lại cá (giúp đỡ bố mẹ mổ cá) HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Chuẩn bị bài cấu tạo trong của cá chép. - Soạn bài và làm bài tập lệnh tam giác sgk – tr 108. Ngày soạn: 19/11/2019 Ngày giảng: 7A5: ...../11 ; 7A6: 3/ 12 Tiết 33 - Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn . b) Năng lực đặc thù: NLquan sát, tìm mối quan hệ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh cấu tạo trong của cá chép, Mô hình não cá, Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép. - HS: Xem lại kiến thức của bài thực hành. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: HĐ1: KĐ: Kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà em đã quan sát được trong bài thực hành? HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động 1: Các cơ quan dinh dưỡng HĐ của GV và HS Nội dung VĐ1: - GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh, kết hợp với kết quả quan sát được trên mẫu mổ ở bài thực hành, hoàn thành bài tập sau: Các bộ phận của ống tiêu hóa Chức năng 1 2 3 4 - Các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng phụ của GV, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cung cấp thêm thông tin về tuyến tiêu hoá. ? Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra như thế nào? ? Nêu chức năng của hệ tiêu hoá? - Yêu cầu HS rút ra vai trò của bóng hơi. VĐ2: - GV cho HS thảo luận căp đôi, chia sẻ: ? Cá hô hấp bằng gì? ? Hãy giải thích hiện tượng: cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang? ? Vì sao trong bể nuôi cá người thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh? - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn, thảo luận: ? Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào? + Hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống. - GV chốt lại kiến thức chuẩn. Từ cần điền: 1- tâm nhĩ; 2- tâm thất; 3- động mạch chủ bụng; 4- các động mạch mang; 5- động mạch chủ lưng; 6- mao mạch ở các cơ quan; 7- tĩnh mạch; 8- tâm nhĩ. VĐ3: ? Hệ bài tiết nằm ở đâu? có chức năng gì? I. Các cơ quan dinh dưỡng a. Hệ tiêu hoá + Thức ăn được nghiền nát nhờ răng hàm, dưới tác dụng của enzim tiêu hóa thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu. + Các chất cặn bã được thải ra ngoài qua hậu môn. + Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã. - bóng hơi có tác dụng làm cho cá chìm, nổi. b. Tuần hoàn và hô hấp Tuần hoàn: - Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. - 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. c. Hệ bài tiết - Hai dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưng có tác dụng lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài. Hoạt động 2: Thần kinh và giác quan của cá: HĐ của GV và HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H 33.2; 33.3 SGK và mô hình não, trả lời câu hỏi: ? Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào? ? Bộ não cá chia làm mấy phần? Mỗi phần có chức năng như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng trình bày cấu tạo não cá trên mô hình. ? Nêu vai trò của các giác quan? ? Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá? II. Thần kinh và giác quan của cá: - Hệ thần kinh: + Trung ương thần kinh: não, tuỷ sống + Dây thần kinh: đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan. - Cấu tạo não cá: 5 phần + Não trước: kém phát triển + Não trung gian + Não giữa: lớn, trung khu thị giác + Tiểu não: phát triển phối hợp hoạt động các cử động phức tạp. + Hành tuỷ: điều khiển hoạt động nội quan. - Giác quan: + Mắt: không có mí nên chỉ nhìn gần. + Mũi: đánh hơi, tìm mồi. + Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản. HĐ 3: Luyện tập - Gọi HS đọc KL cuối bài. ? Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước? HĐ 4: Vận dụng Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: 1. Tim cá được phân chia thành: a)1 ngăn ; b) 2 ngăn ; c) 3 ngăn ; d) 4 ngăn 2. Mặch máu có chức năng dẫn máu từ tâm thất đến các mao mạch mang gọi là: a) Động mạch bụng ; b) Động mạch lưng c) Động mạchbụng và động mạch lưng. d)Tĩnh mạch bụng 3. Cá chép hô hấp bằng: a) Mang ; b) Da ; c) Phổi ; d)Da và phổi 4. Cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước và cá vật cản để tránh nhờ: a) Cơ quan thị giác ; b) Cơ quan thính giác c)Cơ quan xúc giác ; d) Cơ quan đường bên HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - GV hướng dẫn hs về nhà Sưu tầm tranh, ảnh về các loài cá. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Vẽ sơ đồ cấu tạo cá chép. Ngày soạn: 20/11/2019 Ngày giảng: 7A5: ...../11 ; 7A6: 3/ 12 Tiết 34 - Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn,... - Nêu ý nghĩa thực tiễn của cỏ đối với tự nhiên và đối với con người 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, so sánh để rút ra kết luận. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : GD lòng yêu thích bộ môn 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn . b) Năng lực đặc thù: NLquan sát, tìm mối quan hệ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh 1 số loài cá sống trong các điều kiện sống khác nhau,Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 111. - HS: Ôn tập kiến thức về cá. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ1: KĐ: lựa chọn câu trả lời đúng nhấ 1 .Các bộ phận của hệ tần kinh cá chép bao gồm: a) Não và các ây thần kinh b)Tuỷ sống và các dây thần kinh c) Não và tuỷ sống. d)Não, tuỷ sống và các dây thần kinh 2 .Não bộ cá chép được bảo vệ trong: a) Cột sống ; b) Xương đầu c) Hộp sọ ; d) Xương nắp mang HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. 1: Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống: HĐ của GV và HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin hoàn thành bài tập sau theo cặp: Dấu hiệu so sánh Lớp cá sụn Lớp cá xương Nơi sống Đặc điểm dễ phân biệt Đại diện - Mỗi HS tự thu nhận thông tin hoàn thành bài tập, chia sẻ theo cặp đôi. - Các thành viên trong cặp thống nhất đáp án. - Đại diện cặp lên bảng điền, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thấy được do thích nghi với những điều kiện sống khác nhau nên cá có cấu tạo và hoạt động sống khác nhau. - GV chốt lại đáp án đúng - GV tiếp tục cho thảo luận: ? Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương? - GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-70 và hoàn thành bảng trong SGK trang 111. - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa bài. - GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn. I. Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống: a. Đa dạng về thành phần loài - Số lượng loài lớn. - Cá gồm: + Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn. + Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương. b. Đa dạng về môi trường sống TT Đặc điểm môi trường Loài điển hình Hình dáng thân Đặc điểm khúc đuôi Đặc điểm vây chân Bơi: nhanh, bình thường, chậm, rất chậm 1 Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn náu Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thường Nhanh 2 Tầng giữa và tầng đáy Cá vền, cá chép Tương đối ngắn Yếu Bình thường Bình thường 3 Trong các hang hốc Lươn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm 4 Trên mặt đáy biển Cá bơn, cá đuối Dẹt, mỏng Rất yếu To hoặc nhỏ Chậm - GV cho HS thảo luận: ? Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của cá như thế nào? - Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá. 2: Đặc điểm chung của cá: HĐ của GV và HS Nội dung - Cho HS thảo luận đặc điểm của cá về: - Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trước, thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Môi trường sống + Cơ quan di chuyển + Hệ hô hấp + Hệ tuần hoàn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ cơ thể - GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá. II. Đặc điểm chung của cá: - Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước: + Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang. + Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. + Thụ tinh ngoài. + Là động vật biến nhiệt. 3: Vai trò của cá: HĐ của GV và HS Nội dung - GV cho HS thảo luận: - HS thu thập thông tin GSK và hiểu biết của bản thân và trả lời. - 1 HS trình bày các HS khác nhận xét, bổ sung. ? Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? + Mỗi vai trò yêu cầu HS lấy VD để chứng minh - GV lưu ý HS 1 số loài cá có thể gây ngộ độc cho người như: cá nóc, mật cá trắm III. Vai trò của cá: - Cung cấp thực phẩm. - Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh. - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa. HĐ 3: Luyện tập ? Nêu vai trò của cá trong đời sống con người? HĐ 4: Vận dụng: - GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân thời gian 1 phút trả lời: ? Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì? HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - GV yêu cầu hs về nhà sưu tầm thêm các hình ảnh thể hiện vai trò của cá. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết” - Ôn tập các KT đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra Ngày soạn: 26/11/2019 Ngày giảng: 7A5: ...../11 ; 7A6: 3/ 12 Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG VÀ LỚP CÁ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống và lớp cá: - Tính đa dạng của động vật không xương sống. - Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường. - Các đặc điểm cấu tạo, lối sống của các đại diện đặc trưng cho ngành. - Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống. - Đặc điểm cấu tạo ngoài để cá thích nghi với đời sống bơi lội, đăc điểm chung, vai trò của cá. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn . b) Năng lực đặc thù: tổng hợp kiến thức II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2. - HS: ôn tập kiến thức. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài) 3. Bài mới: HĐ1: KĐ: GV tổ chức cho hs chơi trò chơi chuyền bút, bút dừng ở bạn nào thì bạn đó trả lời câu hỏi do lớp phó học tập hỏi liên quan đến nội dung về đặc điểm chung, vai trò của ngành động vật nguyên sinh. Sau khi hs chơi song gv nhận xét và dẫn dắt vào nội dung tiếp theo. HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. 1: Tính đa dạng của động vật không xương sống: HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu với hình vẽ ở bảng 1 trang 99 SGK và làm bài tập theo nhóm (4 bạn): - HS tự điền kiến thức đã học vào các hình vẽ, tự điền vào bảng 1 sau đó trao đổi nhóm thống nhất kết quả. + Ghi tên ngành vào chỗ trống + Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình. - GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng - GV chốt đáp án đúng - Từ bảng 1 GV yêu cầu HS: + Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành. + Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật. - GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống. 1. Tính đa dạng của động vật không xương sống: - HS vận dụng kiến thức để bổ sung: - Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống. 2: Sự thích nghi của động vật không xương sống: HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung - GV hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm nhỏ: - HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học, hoàn thành bảng theo nhóm. + Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc (ngành) 1 loài. + Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, 6 - GV gọi 1 nhóm hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm lên hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau, GV chữa hết các kết quả của HS 2. Sự thích nghi của động vật không xương sống: STT Tên động vật Môi trường sống Sự thích nghi Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp 1 Trùng giày Ở dưới nước ... ... ... 2 3: Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống: HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin bảng 3 và ghi tên loài vào ô trống thích hợp. - HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bảng 3. - GV gọi HS lên điền bảng - GV bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác. - GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn. 3. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống: Tầm quan trọng Tên loài - Làm thực phẩm - Có giá trị xuất khẩu - Được chăn nuôi - Có giá trị chữa bệnh - Làm hại cơ thể động vật và người - Làm hại thực vật - Làm đồ trang trí - Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực - Tôm, cua, mực - Tôm, sò, cua - Ong mật - Sán lá gan, giun đũa - Châu chấu, ốc sên - San hô, ốc 4: Lớp cá HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung - Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức về đặc điểm cấu tạo ngoài để cá thích nghi với đời sống bơi lội, đăc điểm chung, vai trò của cá trong thời gian 4 phút. - Trao đổi cặp đôi “ Tôi hỏi bạn trả lời” - Cặp đôi nào hđ tốt gv cho điểm. 4: Lớp cá * Đặc điểm chung của cá: + Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước: + Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước: + Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang. + Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. + Thụ tinh ngoài. + Là động vật biến nhiệt. * Vai trò: - Cung cấp thực phẩm. - Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh. - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa. * Cấu tạo ngoài của Cá chép thích nghi với đời sống bơi lội: - Thân cá chép hình thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân. - Mắ cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. - Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày. - Sự sắp xếp vẩy cá trên thân khớp với nhau như lợp ngói. - Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân. HĐ 3: Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Em hãy chọn các từ ở cột B sao cho tương ứng với câu ở cột A. Cột A Cột B Đáp án 1- Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ các chức năng sống của cơ thể. 2- Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào. 3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt 4- Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có đá vôi 5- Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt. a- Ngành chân khớp b- Các ngành giun c- Ngành ruột khoang d- Ngành thân mềm e- Ngành động vật nguyên sinh HĐ 4: Vận dụng GV yêu cầu hs về nhà thực hiện ? Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - Yêu cầu hs về nhà lấy thêm các ví vụ về lợi ích và tác hại của chân khớp V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Học bài theo nội dung trọng tâm của tiết ôn. + Ôn tập toàn bộ động vật không xương sống. + Lớp cá. Ngày soạn: 3/12/2019 Ngày giảng: 7A5: 5/12; 7A6: 5/12 Ôn tập ngoài chương trình TIẾT 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS trình bày được những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang. - HS chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học, bảo vệ động vật quý, có giá trị. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: tư duy II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh phóng to hình 10.1 SGK trang 37. - HS : kẻ bảng: Đặc điểm chung của một số đại diện ruột khoang, chuẩn bị tranh ảnh về san hô. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu Đặc điểm của sứa, hải quỳ, san hô? 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động: GV tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức HĐ 2: Hình thành kiến thức 1: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, nêu “Đặc điểm chung của một số ngành ruột khoang”. - HS yêu cầu học hđ cặp đôi « tôi hỏi bạn trả lời » - Gv gọi một đến hai cặp trình bày, các cặp khác nhận xét và cho điểm I. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang: + Cơ thể có đối xứng toả tròn. + Ruột dạng túi. + Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. + Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai. 2: Vai trò của ngành ruột khoang: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nhớ kiến thức, thảo luận cặpvà trả lời câu hỏi: ? Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và đời sống? ? Nêu rõ tác hại của ruột khoang? - GV tổng kết những ý kiến của HS, ý kiến nào chưa đủ, các cặp khác bổ sung thêm. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. II. Vai trò của ngành ruột khoang: + Trong tự nhiên: - Tạo vẻ đẹp thiên nhiên - Có ý nghĩa sinh thái đối với biển + Đối với đời sống: - Làm đồ trang trí, trang sức: san hô - Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô - Làm thực phẩm có giá trị: sứa - Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. + Tác hại: - Một số loài gây độc, ngứa cho người: sứa. - Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông. HĐ 3: Luyện tập GV tổ chức cho học sinh nhớ lại kiế thức về vai trò của giáp xác bằng cách chơi trò chơi :chuyền bút”. Bút chuyền dừng tại ai thì sẽ rả lời câu hỏi liên quan đến vai trò của giáp xác. ? Vai trò nghề nuôi tôm? ? Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển HĐ 4: Vận dụng - Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác? a. Mình có một lớp vỏ bằng kitin và đá vôi b. Phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang c. Đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. d. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần. HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: GV hướng dẫn hs về nhà thực hiện - Đọc mục em có biết. - Vai trò của nghề nuôi tôm ở địa phương em. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Học bài và ôn lại kiến thức về ngành thân mềm. Ngày soạn: 4/12/2019 Ngày giảng: 7A5: 6/12; 7A6: ....../12 Ôn tập ngoài chương trình Tiết 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung và vai trò cơ bản của ngành thân mềm đối với thân mềm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm. a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: tổng hợp kiến thức II. CHUẨN BỊ: -GV: Tranh phóng to hình 21.1 SGK.Bảng phụ ghi nội dung bảng 1. -HS: n/c nội dung bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động: GV tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức. HĐ 2: Hình thành kiến thức 1: Đặc điểm chung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nhớ kiến thức, thảo luận cặpvà trả lời câu hỏi: ? Nhận xét sự đa dạng của thân mềm? ? Nêu đặc điểm chung của thân mềm? - GV gọi đại diện 1 đến 3 cặp trình bày, các cặp khác nhận xét và cho điểm I. Đặc điểm chung: + Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. + Có khoang áo phát triển. + Hệ tiêu hoá phân hoá. 2: Vai trò của thân mềm: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức về vai trò của ngành thân mềm. - GV chia lớp thành 3 đội, thời gian hđ 2 phút. Mỗi đội gồm 3 em. ? Ngành thân mềm có lợi ích và tác hại gì? ? Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm? - Gv nhận xét kết quả hđ của 3 đội, chấm điểm. II. Vai trò của thân mềm: - Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người. + Nguyên liệu xuất khẩu. + Làm thức ăn cho động vật. + Làm sạch môi trường nước. + Làm đồ trang trí, trang sức. - Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh + Ăn hại cây trồng. HĐ 3: Luyện tập - Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? HĐ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_32_den_35_nam_hoc_2019_2020_truo.docx