Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 16: Thực hành Mổ và quan sát giun đất - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Làm quen với cách mổ động vật không xương sống là bao giờ cũng mổ mặt lưng

và gỡ nội quan trong khay mổ ngập nước.

- Làm quen với các dụng cụ mổ, kính lúp, thói quen quan sát, tìmg tòi, tính kiên trì

cũng như tinh thần hợp tác để buổi thực hành đạt kết quả tốt.

2. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất: Tự giác, tự tin,. Có trách nhiệm với bản

thân, cộng đồng trong việc phòng tránh giun kí sinh. Nhân ái khoan dung.

3. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt

động nhóm, tự học, năng lực sử dụng dụng cụ thực hành.

- Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống

II. CHUẨN BỊ.

1. Gv: Dụng cụ thực hành.

2. Hs: Giun đất

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 64 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 16: Thực hành Mổ và quan sát giun đất - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7D 31/10/2020 Tiết 16 - Bài 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Làm quen với cách mổ động vật không xương sống là bao giờ cũng mổ mặt lưng và gỡ nội quan trong khay mổ ngập nước. - Làm quen với các dụng cụ mổ, kính lúp, thói quen quan sát, tìmg tòi, tính kiên trì cũng như tinh thần hợp tác để buổi thực hành đạt kết quả tốt. 2. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất: Tự giác, tự tin,. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng trong việc phòng tránh giun kí sinh. Nhân ái khoan dung. 3. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, tự học, năng lực sử dụng dụng cụ thực hành. - Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Dụng cụ thực hành. 2. Hs: Giun đất III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. Giun đất có cấu tạo ngoài và di chuyển như thế nào? Hoạt động 2: Thực hành. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài a. Vấn đề 1: Sử lí mẫu. Gv: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ơ mục ▼ trang 56 và thao tác luôn. Gv: GV hỏi ? Trình bày cách xử lý mẫu? Hs : Rửa sạch đất ở cơ thể giun, làm chết trong hơi ête hay cồn loãng Gv: GV kiểm tra mẫu thực hành nếu nhóm nào chưa làm được → GV hướng dấn thêm. Hs: Trong nhóm cử 1 bạn tiến hành Hs: Đại diện nhóm trình bày cách sử lý mẫu b. Vấn đề 2: Quan sát cấu tạo ngoài Gv: GV yêu cầu các nhóm: + Quan sát các đốt, vòng tơ. + Xác định mặt lưng và mặt bụng. +Tìm đai sinh dục Hs: Các nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp thống nhất đáp án hoàn thành yêu cầu của GV Gv: GV hỏi: ? Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? ? Dựa vào đạc điểm nào để xác định mặt lưng và bụng ? ? Tìm đai sinh dục lỗ sinh dục dựa trên đặc điểm nào? Hs: HS trao đổi tiếp trả lời câu hỏi. Hs: Các nhóm dựa vào đặc điểm mới quan sát → Thống nhất đáp án + Quan sát vòng tơ  Kéo giun thấy lạo xạo. + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng của giun đất. + Tìm đai sinh dục: Phía đầu, kích thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn. Gv: GV cho HS làm bài tập chú thích vào hình 16.1 Gv: GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh. Hs: Đại diện các nhóm lên chữa bài, các nhóm khác bổ sung. Gv: GV thông báo đáp án đúng. + Hình 16.1 A: 1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu môn; + Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực. + Hình 16.1C: 2- Vòng tơ quanh đốt. * Kết luận: - Cấu tạo ngoài: + Cơ thể dài, thuôn 2 đầu + Phân đốt mỗi đốt có vòng tơ (Chi bên) + Chất nhày → Da trơn . + Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. - Di chuyển. + Giun đất di chuyển bằng cách: +> Cơ thể phình duỗi xen kẽ. +> Vòng tơ làm chỗ dựa → Kéo cơ thể về 1 phía. Hoạt động 2: Tìm hiểu di chuyển của giun đất Gv: Yêu cầu HS quan sát giun đất trên mẫu vật thật ? Xác định cách di chuyển của giun đất ? ? Vai trò của mỗi vòng tơ ? Hs: HS quan sát trên mẫu vật thật để thấy được cách di chuyển của giun đất và đưa ra vai trò của mỗi vòng tơ ? Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể ? Hs: Do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể * Kết luận: - Giun đất di chuyển bằng cách: + Cơ thể phình duỗi xen kẽ. + Vòng tơ làm chỗ dựa → Kéo cơ thể về 1 phía. Hoạt động 3: Luyện tập. - Nhận xét tiết thực hành. - GV cho điểm 1, 2 nhóm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp. Hoạt động 4: Vận dụng. - Viết thu hoạch theo nhóm . V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Kẻ bảng 1, trang 60 SGK vào vở bài tập

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_16_thuc_hanh_mo_va_quan_sat_giun.pdf
Giáo án liên quan