I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được hệ thức Q = I2.R.t để giải các bài tập vật lý
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập của học sinh.
II. CHUẨN BI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phụ đạo môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 7: Ôn tập định luật Jun - Len-xơ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/11/2019
Ngày giảng: 13/11(9B)
TIẾT 7 : ÔN TẬP ĐỊNH LUẬT JUN LEN XƠ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được hệ thức Q = I2.R.t để giải các bài tập vật lý
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập của học sinh.
II. CHUẨN BI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý
III. NỘI DỤNG ÔN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV
HĐ 1: Ôn tập về lí thuyết
Câu 1 : Định luật Jun-Lenxơ. Nhiệt lượng
tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy
qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ
dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời
gian dòng điện chạy qua.
Câu 2 : Hệ thức ĐL Jun- Len xơ: Q =
I2.R.t
Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
I: cường độ dòng điện (A)
R: điện trở ( )
t: thời gian (s)
Câu 3: HD: Dây tóc bóng đèn làm bằng
vật liệu có điện trở suất lớn hơn rất nhiều
so với dây nối; điện trở của dây tóc lớn hơn
nhiều lần điện trở dây nối. Do đó nhiệt
lượng tỏa ra trên dây tóc lớn hơn nhiều lần
dây nối.
Câu 4: Dây may so làm bằng vật liệu có
điện trở suất lớn hơn rất nhiều so với dây
nối; điện trở của may so lớn hơn nhiều lần
điện trở dây nối. Do đó nhiệt lượng tỏa ra
trên dây may so lớn hơn nhiều lần dây nối.
1. Phát biểu ĐL Jun – Len xơ?
- Gọi HS phát biểu tại chỗ
2. Viết hệ thức ĐL Jun – len xơ, giải
thích các đại lượng trong công thức
- Cho HS lên bảng
3. Giải thích tại sao dây tóc bóng đèn
khi thắp sáng nóng hơn rất nhiều lần
so với dây nối ?
- Cho HS thảo luận và trả lời
4. Giải thích tại sao dây may so của
bếp điện khi nấu nóng hơn rất nhiều
lần so với dây nối ?
- Cho HS giải thích tương tự câu 3
HĐ 2: Bài tập vận dụng, củng cố HDVN
Bài 1:HD: Tóm tắt Bài 1: Một ấm điện có điện trở 110 .
R = 110 ; I = 2A ;
t = 10s
a) Q = ?
b) U = ?
c) P = ?
a) Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong thời
gian 10 giây là:
Q = I 2 Rt = 22.110.10 = 4400 J
b) Hiệu điện thế mà ấm sử dụng là:
U = I.R = 2.110 = 220 V
c) Công suất tiêu thụ của ấm là:
P = U.I =220.2 = 440 W
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
là 2A.
a) Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong
thời gian 10 giây.
b) Tính hiệu điện thế mà ấm sử dụng.
c) Tính công suất tiêu thụ của ấm.
d) Tính tiền phải trả khi sử dụng bếp
mỗi ngày 2h sử dụng trong 30 ngày.
Giá 1KW.h là 1500đ
- GV hướng dẫn
- Cho HS làm việc cá nhân sau đó gọi
HS lên bảng
* Củng cố, HDVN
- Cho HS nhắc lại kiến thức. Định luật Jun – len xơ
- GV chốt lại KT, cách giải BT ĐL Jun – lên xơ
- Về nhà ôn lại kiến thức ĐL Jun – lên xơ
File đính kèm:
- giao_an_phu_dao_mon_vat_li_lop_9_tiet_7_on_tap_dinh_luat_jun.pdf