Giáo án ôn tập môn Lịch sử Lớp 8 - Tuần 1, 2, 3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

CĐ1:

- Ý nghĩa, hạn chế của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.

- Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

- Đánh giá, phân tích về cách mạng tư sản Pháp.

CĐ2

- Diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 và sự thành lập Công xã Pa-ri

- Nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại của cách mạng

Nga 1905-1907.

2. Kỹ năng

Rèn kĩ năng trình bày, đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử,tổng hợp, so sánh.

3. Thái độ

- Nâng cao tư tưởng yêu nước và CN quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh,

bảo vệ hoà bình thé giới.

4. Định hướng các năng lực

- Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp

- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Phiếu HT

2. Học sinh: Bảng nhóm, đọc và nghiên cứu SGK; Thực hiện các yêu cầu Gv giao trong

bài trước.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp

2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy

pdf10 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ôn tập môn Lịch sử Lớp 8 - Tuần 1, 2, 3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/11/2019 Ngày giảng: /12/2019 (8A1) /12 ( 8A3) /12 (8A2) Tiết 1 – Kế hoạch ôn tập ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1: Cách mạng tư sản và sự xác lập của CNTB (từ giữa thế kỷ XVI - nửa sau thế kỷ XIX) CHỦ ĐỀ 2: Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức CĐ1: - Ý nghĩa, hạn chế của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII. - Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - Đánh giá, phân tích về cách mạng tư sản Pháp. CĐ2 - Diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 và sự thành lập Công xã Pa-ri - Nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại của cách mạng Nga 1905-1907. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng trình bày, đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử,tổng hợp, so sánh. 3. Thái độ - Nâng cao tư tưởng yêu nước và CN quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thé giới. 4. Định hướng các năng lực - Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp - Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phiếu HT 2. Học sinh: Bảng nhóm, đọc và nghiên cứu SGK; Thực hiện các yêu cầu Gv giao trong bài trước. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp 2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới HĐ1: Khởi động HĐ nhóm 4:2’ ? Kể tên các cuộc cách mạng tư sản trong lịch sử thế giới từ TK XVII đến XIX? HĐ2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới HĐ của GV và HS Nội dung GV: dành 3p kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. I. CĐ 1: Cách mạng tư sản và sự xác lập của CNTB (từ giữa thế kỷ XVI - nửa sau thế kỷ XIX) HS HĐ nhóm đôi 2’ HS Trả lời. HS bổ sung GV: nhận xét và kết luận bằng bảng phụ tổng hợp kiến thức. HS đối chiếu. HS HĐ nhóm 4 - 2’ Thi trả lời nhanh HS Trả lời. HS bổ sung GV: nhận xét và kết luận bằng bảng phụ tổng hợp kiến thức. HS đối chiếu. HS HĐ cá nhân HS: trả lời. HS khác bổ sung. HS nhận xét – GV NX GV chia lớp thành 4 tổ Câu 1: Trình bày ý nghĩa, hạn chế của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII. - Ý nghĩa: + Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. + Đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới. - Hạn chế: + Là cuộc cách mạng không triệt để vì vẫn còn “ngôi vua”. + Cách mạng chỉ đáp ứng dược quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, còn nhân dân không được hưởng chút quyền lợi gì. Câu 2: Trình bày kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - Kết quả : + Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ được ra đời. + Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hoà liên bang, đứng đầu là Tổng thống. - Ý nghĩa: + Là cuộc cách mạng tư sản: Lật đổ ách thống trị của thực dân Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Câu 3: Tại sao nói cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất ? - Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xoá bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô- banh. - Chính quyền cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng và giải quyết những yêu cầu của nhân dân: Ví dụ: Chia ruộng dất cho nông dân, quy định giá bán các mặt hàng cho dân nghèo II. CĐ 2: Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Câu 1: Nêu những nét chính về diễn biến cuộc Chia bảng thành 4 phần Tổ chức thi tiếp sức (4’) – mỗi HS lên bảng chỉ được viết 1 dòng, tổ nào nhanh nhất, đúng nhất thì thắng cuộc. Các tổ thực hiện HS NX, GV NX HS: HĐ nhóm đôi 3’ - trả lời. BS- NX GV: kết luận. HĐ 3: Luyện tập GV: treo bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm: HS điền khuyết - HS làm bài tập theo yêu cầu. - HS NX, GV NX khởi nghĩa ngày 18/3/1871 và sự thành lập Công xã Pa-ri. - Ngày l8 - 3 - l871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác nhưng đã thất bại. - Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. - Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri. Ủy ban Trung ương Quốc dân quân đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời. - Ngày 26 - 3 - 1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu - Công xã Pa-ri ra đời. Câu 2: Tại sao cách mạng Nga 1905-1907 bùng nổ ? - Nguyên nhân bùng nổ cách mạng: + Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nhất là công nhân rất cực khổ. + Từ năm l905 đến năm 1907, Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. + Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu ''Đả đảo chế độ chuyên chế'', ''Đả đảo chiến tranh'', ''Ngày làm 8 giờ'',... báo hiệu một cuộc cách mạng bùng nổ. HĐ 3: Luyện tập Câu 3: Trình bày diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa cách mạng Nga 1905-1907. - Diễn biến: + Ngày 9 - 1- 1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay không vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. + Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người làm hơn 1000 người chết và bị thương, trở thành ''Ngày chủ nhật đẫm máu''. Lập tức, công nhân nổi dậy cầm vũ khí khởi nghĩa. + Tháng 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo. + Tháng 6 - 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi nghĩa. + Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang HĐ 4: Vậ n dụ ng 1. V i ế t m ộ t đ o ạ n v ă n n g ắn chừng 10 dòng nêu suy nghĩ của em về cuộc cách mạng Nga 1905-1907? 2. Vẽ sơ đồ tư duy về các nội dung kiến thức trọng tâm đã học HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo 1. Tìm tên các cuộc đấu tranh của công nhân và ND trong cách mạng Nga 1905-1907 V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau - Học bài theo vở ghi, kết hợp SGK. - Ôn tập toàn bộ các ND đã học trong HK1 BỔ SUNG .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .......................................................................................... ................................................... Ngày soạn: 30/11/2019 Ngày giảng: /12/2019 (8A1) /12 ( 8A3) /12 (8A2) Tiết 2 – Kế hoạch ôn tập HS động não 1’ HS trả lời GV NX, bổ sung ở Mát-xcơ-va (12 - 1905) của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ, khiến Chính phủ Nga hoàng lo sợ. + Phong trào cách mạng vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, đến năm 1907 thì chấm dứt. - Kết quả: + Cách mạng Nga 1905 - 1907 thất bại. - Ý nghĩa: + Làm lung lay chính phủ Nga hoàng và bọn tư sản. + Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra 10 năm sau đó. + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới. Câu 4: Vì sao cuộc cách mạng Nga 1905- 1907 thất bại? - Công nhân khởi nghĩa thiếu kinh nghiệm đấu tranh vũ trang. - Thiếu vũ khí. - Thiếu sự phối hợp thống nhất trong toàn quốc. - Lực lượng quá chênh lệch. - Chưa chuẩn bị kĩ càng. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3: Châu Á giữa thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX CHỦ ĐỀ 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nguyên nhân, quá trình xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Đông Nam Á. - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng trình bày, giải thích, nhận xét đánh giá các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ - Nâng cao tư tưởng yêu nước và CN quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thé giới. 4. Định hướng các năng lực - Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp - Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phiếu HT, bảng phụ 2. Học sinh: Bảng nhóm, đọc và nghiên cứu SGK; Thực hiện các yêu cầu Gv giao trong bài trước. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp 2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ: Không kiểm tra 3. Bài mới HĐ1: Khởi động HĐ nhóm 4:2’ ? Kể tên các nước Đông Nam Á? HĐ2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới HĐ của GV và HS Nội dung GV: dành 3p kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. HS HĐ nhóm đôi 2’ HS Trả lời. HS bổ sung GV: nhận xét và kết luận bằng bảng phụ tổng hợp kiến thức. HS đối chiếu. I. CHỦ ĐỀ 3: Châu Á giữa thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX Câu 1: Tại sao các nước Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của tư bản phương Tây ? Trình bày tóm tắt quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của tư bản phương Tây ? * Nguyên nhân: - Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên. - Chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu HĐ 4: Vậ n dụ ng 3. V ẽ s ơ đ ồ t ư d u y v ề c á c n ộ i d u n g k i ế n thức trọng tâm đã học HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo 1. Tìm tên các thành phố bị tàn phá trong CTTG thứ nhất? V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau HS HĐ nhóm 4 - 2’ Thi trả lời nhanh HS Trả lời. HS bổ sung GV: nhận xét và kết luận bằng bảng phụ tổng hợp kiến thức. HS đối chiếu. GV chia lớp thành 4 tổ Chia bảng thành 4 phần Tổ chức thi tiếp sức (4’) – mỗi HS lên bảng chỉ được viết 1 dòng, tổ nào nhanh nhất, đúng nhất thì thắng cuộc. Các tổ thực hiện HS NX, GV NX HS HĐ cá nhân 5’ HS: trả lời. HS khác bổ sung. HS nhận xét – GV NX * Tóm tắt quá trình xâm lược: Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: + Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện ; + Pháp chiếm Việt Nam, Lào và Cam- pu-chia ; + Tây Ban Nha và Mĩ chiếm Phi-líp-pin ; + Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô- nê-xi-a. + Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây. Câu 2: Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á từ giữ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX - Phong trào giải phóng dân tộc liên tục nổ ra, chiến đấu anh dũng. - Lực lượng tham gia đông đảo là công nhân và nông dân. - Các phong trào đều thất bại vì chưa có đường lối cứu nước đúng đắn. II. CHỦ ĐỀ 4 Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) Câu 1: Trình bày kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). - Gây ra nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá huỷ,... chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. - Đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận, nhất là Mĩ. - Bản đồ chính trị thế giới đã bị chia lại : Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp và Mĩ được mở rộng thêm thuộc địa. HĐ 3: Luyện tập Viết một đoạn văn ngắn chừng 10 dòng nêu suy nghĩ của em về chiến tranh thế giới thứ nhất - Học bài theo vở ghi, kết hợp SGK. - Ôn tập toàn bộ các ND đã học trong HK1 BỔ SUNG .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .......................................................................................... ................................................... Ngày soạn: 30/11/2019 Ngày giảng: /12/2019 (8A1) /12 ( 8A3) /12 (8A2) Tiết 3 – Kế hoạch ôn tập ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Diễn biến, ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Đặc điểm, tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai và cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Nội dung chính sách kinh tế mới của nước Nga (3/1921) 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng trình bày, giải thích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ - Nâng cao tư tưởng yêu nước và CN quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thé giới. 4. Định hướng các năng lực - Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp - Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phiếu HT, bảng phụ 2. Học sinh: Bảng nhóm, đọc và nghiên cứu SGK; Thực hiện các yêu cầu Gv giao trong bài trước. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp 2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ: Không kiểm tra 3. Bài mới HĐ1: Khởi động HĐ nhóm 4:2’ ? Kể tên các thành phố của nước Nga? HĐ2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới HĐ của GV và HS Nội dung GV: dành 3p kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. HS HĐ nhóm đôi 2’ Gv phát phiếu HT: điền các ND còn thiếu, hoàn thành phần trình bày DB của CM tháng Mười Nga HS Trả lời. HS bổ sung GV: nhận xét và kết luận bằng bảng phụ tổng hợp kiến thức. HS đối chiếu. HS HĐ nhóm 4 - 2’ Thi trả lời nhanh HS Trả lời. HS bổ sung GV: nhận xét và kết luận bằng bảng phụ tổng hợp kiến thức. HS đối chiếu. GV chia lớp thành 4 tổ Chia bảng thành 4 phần Tổ chức thi tiếp sức (4’) – mỗi HS lên bảng chỉ được viết 1 dòng, tổ nào nhanh nhất, đúng nhất thì thắng cuộc. Các tổ thực hiện Câu 1: Trình bày diễn biến của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Tới đầu tháng 10, không khí cách mạng bao trùm cả nước. - Lê-nin từ Phần Lan bí mật trở về Pê-tơ-rô- grát để trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng. - Đêm 24 - 10 (6 - 11), cuộc khởi nghĩa bùng nổ, quân cách mạng đã làm chủ toàn bộ thành phố. - Đêm 25 - 10 (7 - 11), Cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu cuối cùng của Chính phủ lâm thời, bị đánh chiếm => Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn. Câu 2: Trình bày ý nghĩa cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới - chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn. - Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. HĐ 3: Luyện tập Bài tập 1: Trình bày diễn biến của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 HĐ 4: Vậ n dụ ng 1. Vẽ sơ đồ tư duy về các nội dung kiến thức trọng tâm đã học HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo 1. Tìm tên các thành phố của nước Nga nổi dậy trong cách mạng Tháng Mười Nga? V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau - Học bài theo vở ghi, kết hợp SGK. - Ôn tập toàn bộ các ND đã học trong HK1 BỔ SUNG .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .......................................................................................... ................................................... HS NX, GV NX HS HĐ cá nhân 5’ HS: trả lời. HS khác bổ sung. HS nhận xét – GV NX Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn chừng 10 dòng nêu suy nghĩ của em về cách mạng tháng Mười Nga

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_on_tap_mon_lich_su_lop_8_tuan_1_2_3_nam_hoc_2019_202.pdf
Giáo án liên quan