Giáo án Ngữ văn tiết 73- Ôn tập tiếng việt

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức :

- Các phương châm hội thoại .

-Xưng hô trong hội thoại.

-Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.

Kĩ năng :

Khái quát một số kiến thức tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại và lời dẫn gtrực tiếp và lời dẫn gián tiếp.

Thái độ :

Có ý thức vận dụng tốt các nội dung kiến thức trong khi nói và viết .

II. CHUẨN BỊ :

Thầy :tham khỏa SGV, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ

Trò : soạn bài theo hướng dẫn

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 73- Ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Tiết 73 NS : ND : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : jKiến thức : - Các phương châm hội thoại . -Xưng hô trong hội thoại. -Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. k Kĩ năng : Khái quát một số kiến thức tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại và lời dẫn gtrực tiếp và lời dẫn gián tiếp. l Thái độ : Có ý thức vận dụng tốt các nội dung kiến thức trong khi nói và viết . II. CHUẨN BỊ : j Thầy :tham khỏa SGV, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ k Trò : soạn bài theo hướng dẫn III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : ( 5 p ) KHỞI ĐỘNG - Ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới r Kiểm tra sĩ số . r Kể lại các phương châm hội thoại ? Em thích nhất phương châm hội thoại nào ? Vì sao và cho ví dụ ? r Nhằm giúp các em hệ thống lại phần kiến thức Tiếng Việt mà các em đã được học từ đầu năm đến giờ và cũng là phần ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi HKI sắp tới…… - Lớp trưởng báo cáo . - Cá nhân trả lời - Học sinh lắng nghe . - Nghe, ghi tựa . Hoạt động 2 : ( 35 p ) ÔN TẬP I Các phương châm hội thoại j PC Về lượng : Khi giao tiếp cần có nội dung. Nội dung lời nói phải đáp ứng được yêu cầu giao tiếp . k PC về chất : Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác định . l PC quan hệ : Khi giao tiếp cần nói đúng với đề tài giao tiếp. m PC cách thức : Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn , rành mạch tránh cách nói mơ hồ . n PC lịch sự : Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác . Bài tập vận dụng : Bài tập 2 a - Trong giờ vật lý …… + Em cho biết sóng là gì ? + Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh . b – Chuyện về Bác sĩ : . “ Nuốt cây bút bi … “ II Xưng hô trong hội thoại : j Các từ ngữ xưng hô : - Đại từ xưng hô có ba ngôi . - Các từ chỉ quan hệ họ hàng , xã hội … k Xưng khiêm – Hô tôn - Là phương châm giao tiếp lịch sự của nhiều nước . Vd : Bệ hạ , bần tăng , quý ông , quý bà … l Trong tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ .xưng hô Vì : + Tiếng Việt ta rất phong phú . + Thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp và quan hệ con người . Để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp . III .Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp : j Phân biệt cách dẫn : -Dẫn trực tiếp : Nhắc lại nguyên văn , đặt trong dấu ngoặc kép . - Dẫn gián tiếp :không đặt trong dấu ngoặc kép , không cần đúng nguyên văn . k Bài tập : - Khi chuyển lời thoại thành lời gián tiếp thì thay đổi một số từ ngữ . - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK . r Em hãy trình bày các khái niệm về 5 phương châm hội thoại? - GV treo bảng phụ các phương châm hội thoại . - GV chốt ý - Yêu cầu HS đọc bài tập 2 : r Em cho biết trong hai câu chuyện vừa kể , lời thoại nào cố tình vi phạm phương châm hội thoại ? r Yêu cầu HS nhắc lại một số từ ngữ xưng hô trong hội thoại và cách sử dụng ( Theo ba ngôi ). - GV chốt ý – Nhận xét . r Em hiểu thế nào là :Xưng khiêm – Hô tôn . -Tìm những từ ngữ xưng hô thời xưa – nay . - Em có nhận xét gì ? - Tình huống : Người Việt thường nói :” Lời nói xa nhau “ là như thế nào ? - GV nhận xét chốt ý - Yêu cầu : Tìm vài câu tục ngữ , ca dao thể hiện phép ứng xử trong xã hội khi giao tiếp ? - Tình huống : Khi Thầy nói : Bác Hồ có nói là : “ Không có gì quý hơân …… Tự do” và Bác nói độc lập tự do là vốn quý nhất . r Theo em cách dẫn nào là trực tiếp , gián tiếp . - GV chốt ý – nhận xét . r Yêu cầu : Các em đọc BT2 trang 91,92 – phân tích các yêu cầu . r Muốn thay đổi lời thoại ta phải làm gì ? - GV nhận xét chốt ý . - GV treo bảng phụ : Những từ ngữ thay đổi đáng chú ý ( SGV trang 208 ) . - Quan sát , đọc thầm . - Cá nhân lần lượt phát biểu . - Học sinh quan sát . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh đọc BT2 . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trình bày - Học sinh lắng nghe , ghi . - Trả lời : “ Lịch sự “. - Giao tiếp lịch sự . - Nhóm hoạt động – Cử đại diện trả lời . - HS lắng nghe , ghi … - Nhóm hoạt động tiếp . - Nghe . - Cá nhân trả lời . - Học sinh lắng nghe . - Đọc BT2 . - Khi chuyển lời thoại thành lời gián tiếp thì thay đổi một số từ ngữ . - HS quan sát … Hoạt động 4 : ( 5 p ) CỦNG CỐ : DẶN DÒ : r Em hãy nhắc lại các phương châm hội thoại ? - Về nhà nhớ học kĩ bài . F Chuẩn bị : Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại & Học bài để kiểm tra Xem lại kiến thức phần tiếng Việt vừa ôn để tiết sau làm kiểm tra 45p. - Cá nhân thực hiện . - Nghe . - Ghi nhớ. - Thực hiện .

File đính kèm:

  • doctiet 73.doc