Giáo án Ngữ văn tiết 71,72- Chiếc Lược Ngà

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức :

-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.

- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

-Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.

Kĩ năng :

-Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

-Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự đểcảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

Thái độ :

Biết quý trọng tình cảm gia đình thiêng liêng cao cả

II.CHUẨN BỊ :

Thầy : Tham khảo SGV, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng

Trò : Soạn bài theo hướng dẫn

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2110 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 71,72- Chiếc Lược Ngà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Tiết 71,72 NS : ND : Chiếc Lược Ngà I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT j Kiến thức : -Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà. - Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. -Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. k Kĩ năng : -Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. -Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự đểcảm nhận một văn bản truyện hiện đại. l Thái độ : Biết quý trọng tình cảm gia đình thiêng liêng cao cả II.CHUẨN BỊ : j Thầy : Tham khảo SGV, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng k Trò : Soạn bài theo hướng dẫn III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA T Hoạt động 1 : (5p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: r Kiểm tra sĩ số r Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Thành Long? Phân tích nhân vật anh thanh niên? r Phân tích một số nhân vật khác trong truyện và nêu ý nghĩa của tựa đề “Lặng lẽ Sa Pa”? r Từ xưa đến đến nay ông bà ta thường nói tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng nhất. Nhưng bài học hôm nay sẽ cho ta thấy tình cảm cha con cũng thiêng liêng và sâu nặng vô cùng, qua tác phẩm “ Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Ghi tựa bài mới lên bảng -Lớp trưởng báo cáo. -Cá nhân trình bày - Nghe . - Ghi tựa bài mới vào tập . Hoạt động 2 : (35p) ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN I.Tìm hiểu chung: j.Tác giả: -Nguyễn Quang Sáng (1932), quê An Giang, ông tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. -Phần lớn tác phẩm của ông viết về cuộc sống và con người Nam Bộ . k Tác phẩm : Truyện được viết vào năm 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. II.Phân tích văn bản: j.Tâm trạng, tình cảm của Thu khi ông Sáu về thăm nhà: a. Trước khi nhận ông Sáu là cha: -Không nhận ra ông Sáu là ba của mình. -Không chấp nhận, không chịu gọi ba, không nhờ ông Sáu giúp đỡ, không cần sự quan tâm, chăm sóc, bị đánh ® bỏ về nhà ngoại. Þ Thái độ của Thu không đáng trách vì rất phù hợp với tâm lí trẻ thơ: ông đi lúc Thu còn quá nhỏ, vết thẹo trên mặt không giống trong ảnh. -Gọi HS đọc chú thích dấu sao - Chốt vài ý chính về tác giả . -Gọi HS nêu thời điểm sáng tác truyện . r Hướng dẫn HS đọc văn bản: to, rõ, phát âm chuẩn, diễn cảm, chú ý nội tâm và đối thoại của nhân vật - GV đọc trước một đoạn rồi gọi HS đọc. r Nêu nội dung chính của truyện. r Khi vừa gặp lại ông Sáu thì thái độ của bé Thu như thế nào? r Trong thời gian ông Sáu ở nhà, Thu đối với ông như thế nào? rTác giả miêu tả tâm lý nhân vật bé Thu như thế có phù hợp hay không? Bé Thu có đáng trách không? Vì sao ? -HS đọc. - Nghe, ghi lại . - Truyện được viết vào năm 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. -Nghe -HS đọc. -Tình cảm cha con sâu nặng giữa ông Sáu và bé Thu. -Không nhận ra ông Sáu là ba của mình . -Cá nhân trả lời -HS đọc, chia nhóm thảo luận. -Đại diện nêu ý kiến . - Nhận xét . Hoạt động 3 (5p ) . CỦNG CỐ : DẶN DÒ : r Yêu cầu HS : nêu lại vài nét về tác giả, tác phẩm ( tóm tắt ) . r Đọc lại truyện : tìm hiểu thái độ của bé Thu khi nhận cha và tình cảm cha con ở ông Sáu . - Cá nhân thực hiện . - Nhận xét . - Nghe, ghi nhớ . - Thực hiện . Hoạt động 1 : (5p) . - Ổn định lớp . -Kiểm tra bài cũ . - Giới thiệu bài mới . -Kiểm tra sĩ số lớp . r Cho biết thái dộ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha? -Nhận xét, chốt ý r Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu thái độ và tâm trạng của bé Thu : Khi ông Sáu trở về, nó lạnh lùng, cương quyết không nhận ông là cha. Cuối cùng, bé Thu có nhận ông Sáu là cha không? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề trên ở tiết học này; -Lớp trưởng báo cáo . -Cá nhân trả lời . - Nghe, ghi tựa . Hoạt động 2 : (25p) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN ( Tiếp theo ) b.Thái độ, hành động của Thu khi nhận ra người cha: -Buồn rầu, nghĩ ngợi sâu xa. -Thét lên, ôm chặt lấy ba, không cho ba đi. Þ Thu rất yêu thương ba, bằng tình cảm mạnh mẽ, cảm động. k Tình cảm cha con ở ông Sáu: -Lúc về nhà thăm nhà: háo hức gặp con, suốt ngày luôn bên cạnh, vỗ về con, … -Lúc chia tay: bế, hôn con, xúc động … -Ở chiến trường: nhớ con, day dứt, ân hận vì đã đánh con, làm cây lược, lấy ra ngắm, … trước lúc hy sinh vẫn nhớ đến con. Þ Tình cha con thắm thiết sâu nặng, thiêng liêng. r Lúc chia tay, thái độ, hành động của Thu thay đổi hoàn toàn. Thu có thái độ và hành động như thế nào? r Vì sao Thu lại có thái độ như thế? r Hành động, thái độ đó thể hiện thể hiện tình cảm gì ở bé Thu? r Nêu nhận xét của em về tình cảm của Nguyễn Quang Sáng đối với trẻ thơ? rTìm những chi tiết thể hiện tình cảm của ông Sáu đối với bé Thu? (lúc về thăm nhà, khi chia tay, ở chiến trường) -Gọi HS đọc đoạn lúc ông Sáu hy sinh. r Em có nhận xét gì về ông Sáu trước lúc hy sinh? r Hãy nhận xét về tình cảm đối với con của ông Sáu? rVăn bản còn giúp ta hiểu thêm điều gì về con người và, cuộc sống trong thời kỳ chiến tranh? - Buồn rầu, nghĩ ngợi sâu xa. -Thét lên, ôm chặt lấy ba, không cho ba đi. - Nhờ bà giải thích … - Thu rất yêu thương ba, bằng tình cảm mạnh mẽ, cảm động. - Tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ thơ, diễn tả sinh động với tình yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ. -Cá nhân trả lời -HS đọc - chia nhóm thảo luận. -Đại diện nêu ý kiến -HS đọc. -Cá nhân trả lời - Tự suy nghĩ khám phá … - Tình đồng đội thật gắn bó, nhưg đau thương, mất mát, éo le mà chiến tranh đã mang đến cho con người. Hoạt động 3 : (10p) TỔNG KẾT III.Tổng kết: j Nghệ thuật : Tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí. Tác giả thành công trong miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật k Nội dung : Thể hiện cảm động tình cảm cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. rTruyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? -Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện? r Ngoài ra văn bản còn thành công về nghệ thuật gì? r Văn bản đề cập đến những vấn đề gì trong thời cuộc lúc ấy? * Luyện tập: -Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. -Thực hiện. -Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. -Về nhà thực hiện. -Nhân vật người bạn của ông Sáu, làm cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy, khách quan. -Thể hiện cảm động tình cảm cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. - miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật. -tâm lí trẻ thơ … -HS đọc. -Về nhà làm bài tập Hoạt động 4 : (5p) CỦNG CỐ DẶN DÒ r Hãy nêu những tình cảm của cha hoặc của mẹ em đối với em? rTừ đó nêu cảm nhận của em đối với ba mẹ . F Chuẩn bị bài Kiểm tra truyện hiện đại : Làng, Lặng lẽ Sapa, Chiếc lược ngà & Soạn bài : :“Ôân tập phần TV Trả lời các câu hỏi ôn tập SGK trang 190 . -Cá nhân trả lời -Cá nhân phát biểu -Học bài và soạn bài ở nhà

File đính kèm:

  • doctiet 71,72.doc