Giáo án Ngữ văn tiết 56,57- Bếp lửa

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức :

-Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

-Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu thình thương, giàu đức hi sinh

-Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.

Kĩ năng :

-Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.

-Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước.

Thái độ :

Trân trọng tình cảm gia đình đặc biệt là tình bà cháu, yêu quê hương, yêu Tổ quốc.

II.CHUẨN BỊ:

Thầy: Ttham khảo SVG,SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng

Trò: đọc văn bản và trả lời các câu hỏi SGK

doc7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1970 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 56,57- Bếp lửa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết 56,57 NS : ND: BẾP LỬA I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: j Kiến thức : -Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. -Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu thình thương, giàu đức hi sinh -Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình. k Kĩ năng : -Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. -Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước. l Thái độ : Trân trọng tình cảm gia đình đặc biệt là tình bà cháu, yêu quê hương, yêu Tổ quốc. II.CHUẨN BỊ: j Thầy: Ttham khảo SVG,SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng k Trò: đọc văn bản và trả lời các câu hỏi SGK . III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1:(5p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp -Kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài mới -Kiểm tra sĩ số lớp . r Đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4,5 của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. r Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ . r Chúng ta luôn dành nhừng tình cảm thiêng liêng, thân thương nhất của mình cho ông bà, cha mẹ ….Và hình ảnh người bà gắn liền với những lời ru, câu ca… Tình cảm bà cháu thật cảm động. Một thanh niên đang du học tại Liên Xô lại nhớ về bà của mình , khi hàng ngày sử dụng bếp điện, bếp ga hiện đại, chợt nhớ về cái bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa. -Lớp trưởng báo cáo -Cá nhân thực hiện . -Nghe Hoạt động 2: (45p) ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN I.Tìm hiểu chung: j Tác giả: -Bằng Việt sinh năm 1941 ở Hà Tây. -Là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ. k Tác phẩm: Bài thơ được viết vào năm 1963, lúc tác giả học ở nước ngoài. II.Phân tích: j Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu - “ Một bếp lửa… nồng đượm”: Ž Hình ảnh thân thương ấp áp quen thuộc trong sinh hoạt của làng quê. - Nhớ lại tuổi thơ đầy gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn. -Nhơ tiếng tu hú quen thuộc ngày nào nơi làng quê. - Nhớ lại tình cảm thắm thiết của bà đối với tác giả, như tình cảm một người mẹ. k Những suy ngẫm về bà hình ảnh bếp lửa: - Một cuộc đời tần tảo giàu đức hy sinh chịu thương chịu khó, hết lòng chăm lo cho mọi người. - Điệp từ bếp lửa Ž tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm san sẻ và còn “ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” - Đứa cháu nhỏ năm xưa giờ đã khôn lớn được chấp cánh bay xa nhưng vẫn không quên ngọn lửa của bà, tấm lòng đùm bọc ấp ủ của bà. -Gọi hs đọc chú thích dấu (*) rEm hãy nêu vài nét về tác giả? r Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? -Hướng dẫn đọc văn bản r Đọc mẫu một đoạn -Gọi hs đọc đoạn còn lại. -Nhận xét cách đọc. rBài thơ có bố cục như thế nào? Nêu nội dung chính từng đoạn. -Gọi hs đọc lại 5 khổ thơ đầu r Sự hồi tưởng của tác giả bắt đầu bằng những hình ảnh nào? Tại sao? r Ngoài hình ảnh bếp lửa, tác giả còn hồi tưởng đến hình ảnh nào nữa? r Hình ảnh đó cho ta thấy tuổi thơ của tác giả như thế nào? r Tiếp theo tác giả còn nhớ gì nữa? r Tiếng tu hú thể hiện điều gì trong tâm trạng tác giả? r Ở khổ thơ 4, 5 nói lên điều gì? r Cha mẹ đi đâu? Tác giả ở với ai và được chăm chút dạy bảo như thế nào? r Tiếp theo hoàn cảnh gia đình ra sao, nhưng bà vẫn dặn tác giả điều gì? r Bà là người như thế nào? Tình cảm bà cháu ra sao? * Yêu cầu HS: chú ý khổ thơ 6, 7. r Tác giả có cảm nhận gì về cuộc đời của bà. r Em có nhận xét gì về cuộc đời của bà? rSự tần tảo đức hy sinh được miêu tả qua chi tiết nào? r Cho biết nghệ thuâït được sử dụng trong khổ thơ này là gì? r Điệp từ nhóm trong từng câu thơ có ý nghĩa gì? r Khổ thơ cuối nói lên điều gì? -Đọc chú thích -Cá nhânn trả lời -Cá nhân nêu -Nghe -Đọc văn bản -Hai phần + 5 khổ thơ đầu: Tác giả hồi tưởng những kỉ niệm thời thơ ấu với bà và tình cảm bà cháu + Đoạn còn lại: Cảm nghĩ của người cháu về cuộc đời của bà và tình cảm của tác giả đối với bà -Nghe -Đọc - Hình ảnh bếp lửa . -Đó là những kĩ niệm sâu sắc nhất, ấn tượng nhất “ Năm ấy là năm … nhèm mắt cháu” -Đầy gia khổ - Nhớ tiếng tu hú kêu. - Nhớ Bà, làng quê. -Nỗi nhớ về bà và những kỉ niệm luôn khắc khoải trong lòng người cháu. - Cha mẹ đi kháng chiến. Tác giả ở với bà. Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học - Giặc đốt làng, nhà cháy, bà dặn cháu “ Bố ở chiến khu… bình yên” -Cá nhân trả lời -Cá nhân trả lời - Lận đận cho đến … bây giờ. -Cá nhân trả lời - Nhóm bếp lửa … tuổi nhỏ. - Điệp từ nhóm -Cá nhân trả lời -Nỗi nhớ của người cháu về bà và những kỉ niệm đáng nhớ về tình bà cháu Hoạt động 3: (5p) TỔNG KẾT j Nghệ thuật : Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả tự sự và bình luận. k N ội dung: Bài thơ gợi những kỷ niệm đầy xúc dộng về bà và tình bà cháu, đồng thời thể lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. r Em hãy cho biết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? r Cảm nghĩ của người cháu về cuộc đời của bà như thế nào? r Qua bài thơ tác giả đã xây dựng thành công hình ảnh gì? Nó mang ý nghĩa như thế nào? - GV: chốt ý, kết luận. - Cá nhân trả lời . - Nghe . - Diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả tự sự bình luận. - Xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền hình ảnh người bà và đó là người phụ nữ Việt Nam muôn thuở với vẽ đẹp tần tảo nhẫn nại đầy yêu thương. Hoạt động 4: (5p) CỦNG CỐ DẶN DÒ: rTại sao nói về bếp lửa tác giả lại nhớ về bà và ngược lại? r Hình ảnh bà và hình ảnh bếp lửa có ý nghĩa như thế nào? -Nhận xét, chốt ý -Học thuộc lòng bài thơ và phần phân tích F Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) Thực hiện các bài tập sgk . -Cá nhân trả lời -Ghi nhớ và thực hiện Hướng Dẫn Đọc Thêm KHÚC HÁT RU Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : j Kiến thức : -Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ - Tình cảm bà mẹ Tà-ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng. - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của những khúc hát ru thiết tha, trìu mến. k Kĩ năng : -Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ . - Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thư qua những khúc hát của bà mẹ, của tác giả. -Cảm nhận được tinh thần kháng chiến chống Mĩ cứu nước. l Thái độ : Yêu mến những câu hát ru; biết ơn cha mẹ. II.CHUẨN BỊ : j Thầy : tham khảo SGV, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng. k Trò : soạn bài theo hướng dẫn III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 (5p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ . -Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2 (20p) ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN I.Tìm hiểu chung : j Tác giả : Nguyễn Khoa Điềm (1943), quê ở Thừa Thiên Huế . k Tác phẩm : Bài thơ được sáng tác 1971, khi tác giả đang công tác tại chiến khu miền tây Thừa Thiên . II.PHÂN TÍCH -Khúc ru thể hiện tình yêu con, mong con mau lớn để giúp ích cho đất nước. Đây là tinh thấn chiến đấu cuả bà mẹ Việt nam. - Khúc hát mang giai điệu ngọt ngào, trìu mến . -Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài soạn . r Những năm đất nước đắm chìm trong khói lửa chiến tranh chống Mỹ, cầu Hiền Lương chia cắt hai bờ Nam Bắc, đời sống nhân dân vô cùng thiếu thốn. Trong hoàn cảnh dầu sôi lửa bỏng ấy, chúng ta lại thấy được hình ảnh của những người mẹ yêu thương con gắn với tình yêu quê hương đất nước, … Điều này đã được Nguyễn Khoa Điềm nêu lên thật cảm động và tự hào qua bài “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” -Gọi HS đọc chú thích. * r Em hãy nêu ngắn gọn về tác giả và xuất xứ của bài thơ -Hướng dẫn HS đọc văn bản: đọc chậm thể hiện tình cảm. -GV đọc trước một đoạn rồi gọi HS đọc. -Gọi HS đọc chú thích. -Gọi HS đọc câu 1 (đọc hiểu văn bản). rNgười mẹ được miêu tả qua những công việc gì? Trong hoàn cảnh nào? r Tìm chi tiết, hình ảnh thể hiện sự vất vả, gian khổ của người mẹ ở chiến khu? rQua câu thơ “Lưng núi thì to lưng mẹ thì nhỏ”, ta thấy hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào? rHãy tiếp tục tìm hiểu hình ảnh bà mẹ ở lời ru thứ ba? r Em hãy nhận xét chung về hình ảnh bà mẹ Tà-ôi qua ba lời ru trên? r Ở khúc ru thứ nhất thể hiện tình cảm gì của bà mẹ ? Bà mơ ước điều gì? -Ở khúc ru thứ hai, ba (cũng tìm hiểu như trên). r Sự lặp lại ấy là nghệ thuật gì? Thể hiện tâm tư tình cảm gì của bà mẹ? rTrong công cuộc chống Mỹ cứu nước, khúc hát ru thể hiện ý chí, ước mong gì của nhân dân ta? r Văn bản thể hiện tình cảm gì của bà mẹ Tà-ôi? rGiọng điệu của khúc hát như thế nào? -Lớp trưởng báo cáo -Để tập bài soạn lên bàn -Nghe -HS đọc. - Sáng tác năm 1971, khi đang công tác ở chiến khu miền Tây -HS đọc. -HS đọc. -Aâm điệu dìu dặt, vấn vương của lời ru thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của người mẹ. - Học sinh lắng nghe . -Giã gạo nuôi bộ đội - gian khổ giữa rừng núi mênh mông. -Chuyển lán, đạp rừng, địu con để giành trận cuối, với anh trai, chị gái chống Mỹ. - Là bà mẹ bền bĩ lao động, thương con, yêu nước . -Thương con, thương bộ đội . -Thương con, thương dân làng -Cá nhân trả lời -Điệp ngữ thể hiện tình thương con gắn liền với yêu nước. - Yêu quê hương, đất nước, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do, khát vọng thống nhất nước nhà. - Thể hiện tình yêu con, mong con mau lớn để giúp ích cho đất nước. -Mang giai điệu ngọt ngào, trìu mến. Hoạt động 4 : (5p) CỦNG CỐ DẶN DÒ r Nêu cảm nghĩ của em về những bà mẹ Việt Nam anh hùng? r Qua bài học này giáo dục cho em được tình cảm gì với bà mẹ và với kháng chiến * Luyện tập: -Gọi HS đọc phần luyện tập, xác định yêu cầu. -Thực hiện. F Chuẩn bị bài Làng & Soạn bài : “Aùnh trăng” -Đọc văn bản và học thuộc -Trả lời những câu hỏi : + Nhan đề bài thơ có ý nghĩa như thế nào ? + Tại sao đầu bài thơ tác giả dùng từ ánh trăng nhưng đến cuối bài lại dùng vầng trăng ? + Kết cấu bài thơ và các dòng thơ có gì đặc biệt ? - Họ là những người đáng được ngợi khen, trân trọng. Ta phải có trách nhiệm giúp đỡ, … -HS đọc. - Yếu tố tự sự giúp ta hiểu rõ thêm cuộc sống gian khổ, bền bĩ, dẻo dai (vừa sản xuất nuôi quân, vừa tham gia chiến đấu) của nhân dân ta ở khu Trị-Thiên thời chống Mỹ. -Soạn bài ở nhà

File đính kèm:

  • doctiet 56,57.doc
Giáo án liên quan