Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 91: Văn bản "Bàn về đọc sách" - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Nhận biết (TB,Y) hiểu rõ (K,G) được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và

phương pháp đọc sách.

2. Kĩ năng:

- Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch.

- Nhận biết (TB,Y) và đưa ra nhận xét (K,G) về bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm

rõ ràng trong một văn bản nghị luận.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng những kiến thức trong bài viết vào quá trình chọn và đọc sách.

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực chung

Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù

Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bài soạn, sưu tầm tài liệu.

2. Học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra đầu giờ:

a. Kiểm tra bài cũ: Không.

b. Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 91: Văn bản "Bàn về đọc sách" - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9B- 30/12/2019 Tiết 91- Văn bản BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Nhận biết (TB,Y) hiểu rõ (K,G) được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. 2. Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch. - Nhận biết (TB,Y) và đưa ra nhận xét (K,G) về bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng những kiến thức trong bài viết vào quá trình chọn và đọc sách. 4. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, sưu tầm tài liệu. 2. Học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: a. Kiểm tra bài cũ: Không. b. Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Đọc sách là quá trình tích lũy tri thức, nâng cao học vấn. Giáo sư, tiến sĩ Chu Quang Tiềm nhà mĩ học và lí luận văn học của Trung Quốc đã nhiều lần bàn về vấn đề đọc sách, phương pháp đọc sách. Ông muốn truyền lại cho thế hệ con cháu những suy nghĩ sâu sắc và kinh nghiệm phong phú của bản thân. Để hiểu được điều này chúng ta cùng tìm hiểu văn bản dịch của nhà văn để thấy được giá trị khoa học, thực tiễn của nó. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, văn bản. H. Nêu hiểu biết của em về tác giả, văn bản ? GV: Chu Quang Tiềm là nhà văn nhà lí luận nổi tiếng TQ thế kỉ XX. Văn bản là những lời tâm huyết của ông về việc đọc sách mà ông đã tích lũy được trong quá trình học tập và nghiên cứu. - GV nêu yêu cầu đọc. - Giọng đọc khúc triết, rõ ràng, thể hiện giọng lập luận. - GV Đọc mẫu, học sinh đọc. H. Giải thích từ: học vấn, trường chinh, chính trị học? H. Bài văn thuộc loại văn bản nào ? H. Vấn đề NL của bài viết này là gì ? H. Vấn đề nghị luận được trình bày qua mấy luận điểm? - 3 luận điểm + Luận điểm 1: Từ đầu đến phát hiện thế giới mới -> tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. + Luận điểm 2: Tiếp đến “lực lượng”: Những thiên hướng sai lệch của việc đọc sách hiện nay. + Luận điểm 3: Còn lại: Phương pháp đọc sách. - GV: những luận điểm trên tập chung làm sáng tỏ vấn đề vì sao phải đọc sách và đọc sách như thế nào ? - HS đọc từ đầu -> thế giới mới. H. Nội dung của phần 1 là gì ? HS. Mở đầu luận điểm tác giả đã nêu lên vai trò của việc đọc sách đối với học vấn của mỗi con người là gì? H. Theo nhà văn học vấn được hiểu như thế nào ? - Học vấn: là thành tựu do toàn nhân loại tích lũy ngày đêm mà có... H. Nếu học vấn là những hiểu biết thu nhận được qua quá trình học tập, tích lũy, thì học vấn thu được từ đọc sách là gì ? - Là những hiểu biết của con người do a. Tác giả: - Chu Quang Tiềm (1897 - 1986). Nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. b. Văn bản: - Trích trong cuốn: “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” 2. Đọc, tìm hiểu chú thích. a. Đọc b. Chú thích. 3. Thể loại: - Thể loại: Văn bản nghị luận. - Vấn đề NL: Bàn về việc đọc sách. 4. Bố cục: 3 phần II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. - Luận điểm: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách là con đường quan trọng của học vấn. đọc sách mà có. H. Khi cho rằng “học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn” tác giả muốn ta nhận thức điều gì về học vấn và quan hệ đọc sách với học vấn? (K,G) - GV: Trong đó, đọc sách chỉ là một mặt nhưng là mặt rất quan trọng. Muốn có học vấn không thể không đọc sách. + Học vấn của ngày hôm nay đều do thành quả của nhân loại... H. Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách được tác giả phân tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào ? H. Theo tác giả “sách” là gì ? Em hiểu ý kiến đó như thế nào? Sách có vai trò gì với học vấn ? H. Những cuốn sách giáo khoa em đang học tập có phải là “di sản tinh thần” đó không? Vì sao ? (K,G) HS: Tự liên hệ bộc lộ. - Những cuốn sách cũng nằm trong di sản tinh thần đó. Vì đó là 1 phần tinh hoa học vấn của nhân loại trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học XH mà chúng ta may mắn được tiếp nhận. H. Tiếp theo tác giả quả quyết như thế nào ? - “ Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hóa học thuật thì nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát” H. Vì sao tác giả lại quả quyết như vậy? (K,G) - Vì sách lưu giữ lại hết thảy các thành tựu học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn, cần kế thừa thành tựu này. H. Theo tác giả đọc sách là gì? Em - Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con người. - Sách là thành tựu đáng quý: + Là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại. + Những sách có giá trị... cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại. - Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người thu lượm suốt mấy nghìn năm. - Đọc sách là “hưởng thụ” để tiến lên hiểu ý kiến này như thế nào? Đọc sách có vai trò gì đối với con người? - Sách kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực đời sống trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại trao gửi lại. Đọc sách là thừa hưởng những giá trị quý báu. - Nhưng học vấn luôn mở rộng phía trước. Để tiến lên, con người phải dựa vào di sản học vấn này. H. Con người muốn phát triển cần có nhìn nhận thành quả của nhân loại như thế nào? H. Luận điểm 1 tác giả đã dùng phương pháp lập luận nào để trình bày rõ luận điểm? Em hãy phân tích? - Nêu luận điểm Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách... sau đó nêu lí lẽ giải thích cặn kẽ về học vấn, về sách, đọc sách làm rõ vai trò của đọc sách với học vấn. H. Câu văn Có được sự chuẩn bị... có vai trò gì trong luận điểm 1? H. NX gì cách trình bày nội dung của tác giả trong đoạn VB này (K-G)? H. Sách có vai trò ý nghĩa tầm quan trọng như thế nào đối với học vấn của con người? (Từ những lí lẽ trên tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách?) - Đọc sách sẽ có được thành quả nhân loại trong quá khứ... - Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức. - Đọc sách là cách để tạo học vấn. “ trên con đường học vấn” - Đọc sách sẽ có được thành quả nhân loại trong quá khứ... - Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức. - Đọc sách là cách để tạo học vấn. - Lấy thành quả của nhân loại làm điểm xuất phát. -> Tác giả dùng phương pháp phân tích, tổng hợp để thuyết phục người đọc, người nghe. - Câu văn khái quát, tổng hợp giàu hình ảnh. -> Ý kiến, nhận xét đúng đắn, sâu sắc, lí lẽ thuyết phục. => Sách là vốn quý để tạo học vấn. Hoạt động 3: Luyện tập Hs đọc lại văn bản Hoạt động 4: Vận dụng H: Viết đoạn văn nói về vai trò của sách đối với cuộc sống của con người Hs: Viết trình bày ý kiến Gv: Nhận xét chuẩn xác. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Nêu cách em đã đọc sách, bài học em rút ra từ cách đọc đó? V. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau - Học bài, phân tích tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. - Soạn câu 3, 4, 5 giờ sau học tiếp.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_91_van_ban_ban_ve_doc_sach_nam_ho.pdf
Giáo án liên quan