I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức tập làm văn đã học ở học kì I.
- Sự kết hợp của các PTBĐ trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2. Kĩ năng
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
3. Thái độ
- Có ý thức ôn tập
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đọc, nghiên cứu nội dung.
2. Học sinh: chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk, xem lại kiến thức đã học.
III. Phương pháp và kĩ thuật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ:
Giữa VB thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu
tả, tự sự ở điểm nào?
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 80: Ôn tập tập làm văn (Câu 4, 5, 6) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9B- 22/11/2019
Tiết 80
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
(câu 4,5,6)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức tập làm văn đã học ở học kì I.
- Sự kết hợp của các PTBĐ trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2. Kĩ năng
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
3. Thái độ
- Có ý thức ôn tập
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đọc, nghiên cứu nội dung.
2. Học sinh: chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk, xem lại kiến thức đã học.
III. Phương pháp và kĩ thuật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ:
Giữa VB thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu
tả, tự sự ở điểm nào?
VBTM có yếu tố miêu tả, tự sự VB miêu tả, tự sự
- Đối tượng của thuyết minh thường là các loại
sự vật, đồ vật
- Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự
vật
- Ít dùng tưởng tựơng, so sánh
- Đảm bảo tính khách quan, khoa học
- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết
- ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống,
văn hoá, khoa học...
- Thường theo một số yêu cầu giống nhau
(mẫu)
- Đối tượng của miêu tả thường là
các sự vật, con người, hoàn cảch cụ
thể
- Có hư cấu tưởng tượng, không nhất
thiết phải trung thành với sự vật
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan
của người viết
- ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết
- Dùng nhiều trong sáng tác văn
chương, nghệ thuật
- ít tính khuôn mẫu
- Đơn nghĩa - Đa nghĩa
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Để củng cố những kiến thức đã học về các loại văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu
cảm, nghị luận...-> vào ôn tiếp
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
HĐ của Gv & HS Nội dung
? Sách ngữ văn 9 T1 nêu lên những nội
dung gì về văn bản tự sự?
? Vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố
miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? NL
trong Vb tự sự?
- GV: Tuy nhiên, miêu tả nội tâm và miêu
tả ngoại hình có mối quan hệ với nhau.
Nhiều khi từ việc miêu tả ngoại hình mà
người viết thể hiện được nội tâm của nhân
vật và ngược lại, qua nội tâm của nhân vật
mà người đọc có thể hình dung được hình
thức bên ngoài của nhân vật.
? Hãy tìm những ví dụ?
Câu 4
* Nội dung văn bản tự sự trong ngữ
văn 9 tập 1
- Tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu
tả nội tâm;
- Tự sự kết hợp với các yếu tố nghị
luận
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm trong văn bản tự sự,
- người kể chuyện và vai trò của
người kể chuyện trong văn bản tự sự
* Vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu
tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong
văn bản tự sự
- Miêu tả nội tâm có vai trò quan
trọng trong văn bản tự sự: Miêu tả
nội tâm làm cho nhân vật bộc lộ
chiều sâu tư tưởng.
- Nghị luận trong văn bản tự sự làm
cho câu truyện thêm phần triết lí.
- VD đoạn văn TS có sử dụng yếu tố
nghị luận và miêu tả nội tâm:
"Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và
tôi càng buồn lắm. Những người
nghèo nhiều tự ái vẫn thường như
thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh
lòng. ta khó mà ở cho vừa ý họ...Một
hôm tôi phàn nàn việc ấy với Binh
Tư. Binh Tư là một người láng giềng
khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm
nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão
lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo:
- Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ
tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết
chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một
ít bả chó...
Tôi trố to mắt, ngạc nhiên. Hắn thì
thầm:
Hs hoạt động nhóm 5 phút
Hs trình bày, nhận xét
Gv nhận xét
- Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội
tâm:
"Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường
->theo tây mất rồi thì phải thù (Kim Lân-
Làng-trong ngữ văn 9 T1 Tr169).
"Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi ->con
đường làng dài và hẹp (Lí Lan -Cổng
trường mở ra- trong ngữ văn 7 T1)
- Đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận:
"Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yêu
-> bảo là ta không nói trước (Ngô gia phái-
Hoàng Lê nhất thống chí-ngữ văn 9T1)
?Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm?
- GV: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội
tâm là những hình thức quan trọng để thể
hiện nhân vật trong văn bản tự sự
- VD đoạn văn có sử dụng yếu tố đối thoại,
độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn
bản tự sự: Có người hỏi->cam tâm làm điều
nhục nhã ấy (Kim Lân, Làng, Ngữ văn 9
T1)
?Tìm hai đoạn văn tự sự trong đó có
đoạn kể ở ngôi 1, đoạn kể ở ngôi 3?
Tb: Nhận xét vai trò của chúng?
- Ngôi 3: Làng, lặng lẽ SaPa, chiếc lược
ngà...
- Ngôi 1: Cố hương, bài hoạ đường đời đầu
tiên, những đứa trẻ
- GV chốt kiến thức đã ôn ở tiết 2
- Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến
vườn nhà lão...Lão định cho nó xơi
một bữa. Nếu trúng, lão với tôi uống
rượu.
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc
cùng lão cũng có thể làm liều như ai
hết...Một người như thế ấy!...Một
người đã khóc vì trót lừa một con
chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại
làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến
hàng xóm, láng giềng...Con người
đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót
Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả
thật cứ mỗi ngày một thêm đáng
buồn... (Nam Cao, Lão Hạc, Ngữ văn
8T1)
Câu 5
- Đối thoại là hình thức đối đáp, trò
chuyện giữa hai hoặc nhiều người
- Độc thoại là lời nói của một người
nào đó nói với chính mình hoặc nói
với ai đó trong tưởng tượng
- Độc thoại nội tâm là độc thoại
không thành lời
Câu 6
- Ngôi 1: Người kể dễ đi sâu vào tâm
tư, tình cảm, miêu tả được diễn biến
tâm lí đang diễn ra trong tâm hồn
nhân vật
- Ngôi 3: Người kể dường như thấy
hết và biết hết tất cả mọi vệc, mọi
hành động tâm tư tình cảm của các
nhân vật
Hoạt động 3: Luyện tập.
Gv đưa ra các đoạn văn
Hs xác định các yếu tố tự sự ở trong đoạn văn
Hoạt động 4: Vận dụng
- Tạo một đoạn hội thoại có sử dụng yếu tố đối thoại, động thoại, và động thoại
nội tâm.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (làm ở nhà)
- Tìm các đoạn văn chương trình ngữ văn 9 có sử dụng đối thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm.
V. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau
- Ôn tập lại các nội dung trên.
- Chuẩn bị: Trả lời câu hỏi 7,8,9 SGK, lấy VD
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_80_on_tap_tap_lam_van_cau_4_5_6_n.pdf