Bài giảng Liên kết câu và liên kết đoạn văn

• I/ Khái niệm liên kết.

Ví dụ sgk trang 42

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).

(Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói văn nghệ)

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Liên kết câu và liên kết đoạn văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN: Ngữ văn Lớp 9 Người thực hiện: GV: Lâm Thị Kim Tuyến KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Thế nào là thành phần gọi đáp ? -Thành phần gọi đáp: +là thành phần biệt lập . +Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp . KIỂM TRA BÀI CŨ 2/ Thế nào là thành phần phụ chú? -Thành phần phụ chú :+ là thành phần biệt lập. +Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I/ Khái niệm liên kết. Ví dụ sgk trang 42 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói văn nghệ) Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có liên quan như thế nào với chủ đề chung của văn bản? LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN *Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung :Tiếng nói văn nghệ. Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì?-Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn ? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Ví dụ sgk trang 42 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói văn nghệ) LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN *Nội dung chính của các câu: -Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. -Câu 2: Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ . -Câu 3: Cái mới mẻ ấy là lời gởi của một nghệ sĩ . - Các câu phục vụ chủ đề của đoạn văn. - Các câu sắp xếp theo một trình tự hợp lý LIÊN KẾT VỀ NỘI DUNG LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Ví dụ sgk trang 42 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói văn nghệ) Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào? nối thế lặp LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN *Lặp từ vựng: Tác phẩm- Tác phẩm. -Từ ngữ cùng trường liên tưởng : Tác phẩm, nghệ sĩ. -Phép thế: “Anh” thay thế “nghệ sĩ” -“Cái đã có rồi” đồng nghĩa “Những vật liệu mượn ở thực tại” -Phép nối:Quan hệ từ “nhưng”  LIÊN KẾT HÌNH THỨC Ghi nhớ: SGK trang 43 Liên kết là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết. II/ Luyện tập BT1: Xác định chủ đề của đoạn văn? *Chủ đề: Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắêc phục . Đó là sự thiếu hụt về kiến thức , khả năng thực hành và sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra . II/ Luyện tập BT1: Nội dung của các câu có phục vụ chủ đề không?Trình tự sắp xếp các câu? -*Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề đó . -Trình tự sắp xếp hợp lí của các ý trong các câu: + Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam + Những điểm hạn chế + Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới. II/ Luyện tập BT2: Xác định các phép liên kết câu. - “Bản chất trời phú ấy”nối câu 2 với câu 1(phép đồng nghĩa). - “Nhưng” nối câu 3 với câu 2(phép nối) - “Aáy là” nối câu 4 với câu 3(phép nối) - Lỗ hổng: Câu 4 và câu 5:( Phép lặp từ vựng). - “Thông minh”: câu 5 và câu1:( Phép lặp từ vựng). Hướng dẫn HS tự học ơ ûnhà -Học ghi nhớ. -Soạn bài : “Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn” (Trả lời câu hỏi SGK trang 49,50,51)

File đính kèm:

  • pptLien Ket Cau Va Lien Ket Doan Van(1).ppt