Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 2: Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và quả (Tiết 1: Vẽ hình) - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí,

biết được cách bày và vẽ một số mẫu phức tạp( Lọ hoa, quả và hoa )

2. Kỹ năng: - HS vẽ được hình tương đối giống mẫu.

3. Thái độ : - Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét,

màu sắc.

4.Năng lực, phẩm chất:

HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý,

hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực

hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành

mạnhvà có trách nhiệm với bản thân

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Phương tiện: +Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trước

+ Hình minh hoạ các bước vẽ hình.

2. Học sinh:

- Mẫu vẽ: Gồm lọ hoa và quả.

- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, que đo, dây dọi, vở mĩ

thuật.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan, Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống

- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 49 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 2: Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và quả (Tiết 1: Vẽ hình) - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/9/2020 Ngày giảng: 14/9/2020 (9a1), 18/9/2020 (9a3) 19/9/2020 ( 9a2) TIẾT 2:VẼ THEO MẪU LỌ, HOA VÀ QUẢ ( tiết 1:vẽ hình) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách bày và vẽ một số mẫu phức tạp( Lọ hoa, quả và hoa ) 2. Kỹ năng: - HS vẽ được hình tương đối giống mẫu. 3. Thái độ : - Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc. 4.Năng lực, phẩm chất: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phương tiện: +Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trước + Hình minh hoạ các bước vẽ hình. 2. Học sinh: - Mẫu vẽ: Gồm lọ hoa và quả. - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, que đo, dây dọi, vở mĩ thuật. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan, Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống - Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: E hãy nêu - Bối cảnh lịch sử XH thời Nguyễn ? - Công trình kiến trúc cố đô có gì đặc biệt ? - Vào bài học: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan KT: hỏi, đáp NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ. - GV yêu cầu 2 - 3 HS lên đặt mẫu vẽ. Yêu cầu mẫu phải có trước có sau, quay phần có hình dáng đẹp về phía chính diện lớp học. Sau đó yêu cầu cả lớp nhận xét. I. Quan sát, nhận xét: - Lên đặt mẫu - Quan sát mẫu ở các góc độ - Gồm lọ hoa và quả. - Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt - GV chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau đó yêu cầu cả lớp quan sát. ? Mẫu vẽ bao gồm những gì? ? Quan sát và cho biết cấu trúc của lọ hoa và qủa có khối dạng hình gì? ? So sánh tỉ lệ, kích thước của những mãu vật đó? ? Lọ hoa có dạng hình gì? Quả có dạng hình gì? ? Lọ hoa có những bộ phận nào? ? Vị trí của lọ hoa và quả với nhau? ? Ước lượng chiều cao và ngang của cụm mẫu và cho biết khung hình chung của cụm mẫu? khung hình riêng từng mẫu vật? ? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển như thế nào ? Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất? ? Hoa màu sáng hơn lọ và quả hay tối hơn? -GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời cầu. - Lọ hoa cao hơn và có kích thước lớn hơn so với quả. - Lọ hoa có dạng hình trụ tròn. Quả có dạng hình cầu. - Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân. đáy. - Quả được đặt trước lọ. - Khung hình chữ nhật đứng (hoặc hình vuông). Lọ hoa nằm trong khung hình chữ nhật đứng, quả nằm trong khung hình vuông. - Chuyển nhẹ nhàng - Lọ đậm hơn quả. - Hoa màu sáng hơn 2 vật mẫu đó. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan KT: hỏi, đáp NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ. - GV treo hình minh họa các bước vẽ hình của bài vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) lên bảng. ? Có mấy bước vẽ hình? B1: Phác khung hình chung. B2: Vẽ phác khung hình riêng. B3: Vẽ phác những nét chính: II. Cách vẽ: - 4 bước: - B1: Vẽ phác khung hình chung: Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung cho cân đối, phù hợp với tờ giấy. - B2: Vẽ khung hình riêng cho từng mẫu vật. Ước lượng, so sánh lọ hoa và quả để vẽ khung hình riêng cho từng mẫu vật. - B3: Vẽ phác những nét chính: Xác định vị trí các bộ phận (miệng, vai, thân, đáy) của lọ, của quả. Sau đó dùng các đường kĩ hà thẳng, mờ để vẽ phác Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt B4: Vẽ hình chi tiết. hình. -B4: Vẽ hình chi tiết. Quan sát mẫu, đối chiếu bài vẽ với mẫu, điều chỉnh lại nét vẽ để hoàn thiện hình. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan KT: hỏi, đáp NL: Tự học,sang tạo, thẩm mĩ. - GV cho HS xem bài của HS khóa trước để rút kinh nghiệm. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng HS. - Chú ý: + Khi quan sát thì lấy 1 bộ phận hoặc 1 vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng . + Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng và tỉ lệ mẫu vật trong khung hình. + Nên quan sát 1 cách tổng thể cả cụm mẫu. + Thường xuyên so sánh, đối chiếu bài với mẫu vẽ. III. Thực hành: - Quan sát và vẽ theo mẫu đặc ở trước mắt 3. Hoạt động luyện tập - GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt của HS lên để các HS khác nhận xét và đánh giá. - GV bổ sung và nhận xét thêm. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. 4.Hoạt động vận dụng - Sưu tầm tranh,ảnh tĩnh vật của họa sĩ, học sinh có trên sách báo ,tạp chí - Về nhà em tự bày mẫu lọ ,hoa và quả - Em chọn góc vẽ phù hợp 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Về nhà tuyệt đối không được tự ý vẽ thêm khi chưa có mẫu. - Tiết sau mang mẫu vật giống hôm nay theo. - Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau tiến hành vẽ màu cho bài hôm nay.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_2_ve_theo_mau_lo_hoa_va_qua_tiet.pdf