Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 126 đến 128 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Đặc trưng của phần văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.

- Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.

2. Kĩ năng:

- Tiếp cận một văn bản nhật dụng.

- Bước đầu biết tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức.

- Tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức.

3. Thái độ:

- HS có ý thức học tập nghiêm túc và có ý thức vận dụng văn bản nhật dụng

vào trong giao tiếp.

4. Định hướng năng lực

a. Năng lực chung

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng

hợp, tư duy

b. Năng lực đặc thù

- Hệ thống hoá kiến thức và tiếp cận một văn bản nhật dụng.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: - Dự kiến tích hợp( Liên hệ)

+ Văn - Văn: Các văn bản nhật dụng lớp 6,7,8,9

+ Văn - c/s: Những vấn đề diễn ra hàng ngày

2. HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp :

Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm,pp luyện tập thực hành .

2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

pdf10 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 91 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 126 đến 128 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 1/6/2020 Tiết 126: TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặc trưng của phần văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung. - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học. 2. Kĩ năng: - Tiếp cận một văn bản nhật dụng. - Bước đầu biết tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức. - Tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập nghiêm túc và có ý thức vận dụng văn bản nhật dụng vào trong giao tiếp. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy b. Năng lực đặc thù - Hệ thống hoá kiến thức và tiếp cận một văn bản nhật dụng. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Dự kiến tích hợp( Liên hệ) + Văn - Văn: Các văn bản nhật dụng lớp 6,7,8,9 + Văn - c/s: Những vấn đề diễn ra hàng ngày 2. HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm,pp luyện tập thực hành . 2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Trong chương trình ngữ văn 9 cũng như trong chương trình bậc THCS. Văn bản nhật dụng chiếm 1 vị trí quan trọng. Để củng cố kiến thức về văn bản nhật dụng chúng ta học bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS ND kiến thức trọng tâm -Cho HS đọc k/n văn bản nhật dụng H: Nêu những đặc điểm của k/n văn bản nhật dụng ? H: Cho biết các văn bản nhật dụng đã được học thuộc những đề tài nào.? H: Nhận xét về các đề tài này ? H: Văn bản nhật dụng trong chư- ơng trình có chức năng gì. ? - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi H: Trong khái niệm văn bản nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật ở đây như thế nào ? H: Vậy việc học VB nhật dụng có ý nghĩa gì. ? -HS thảo luận-> trình bày, NX H: Hãy cho biết việc học các văn bản nhật dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn học khác trong môn Ngữ văn hay không. Vì sao? Cho HS thảo luận, phát biểu, giáo viên chốt lại I. Khái niệm văn bản nhật dụng 1. Khái niệm - Không phải là khái niệm thể loại. - Không chỉ kiểu văn bản - Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của ND văn bản. 2. Đề tài: - Đề tài: thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội ..... -> Phong phú, đa dạng. 3. Chức năng: - Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá... những vấn đề, những hiện tượng.... gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng. 4. Tính cập nhật: - Là kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống bức thiết, hằng ngày. ( cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội.) => Học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện tích cực để hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống. + Mở rộng hiểu biết, có ý thức quan tâm đến đời sống xã hội. * Lưu ý: Những văn bản nhật dụng trong chư- ơng trình là một bộ phận của môn Ngữ văn, VB được chọn lọc phải có giá trị văn chương; đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của môn Ngữ văn. II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học. -GV chia nhóm, hướng dẫn thảo luận hoàn thành bảng thống kê các VB nhật dụng đã học trong từng khối lớp. Nhắc lại các văn bản liên quan đến môi trường. -GV gọi đại diện trình bày, nhận xét GV chuẩn xác trên bảng phụ. Lớp Tên văn bản ND Nội dung Chủ đề , đề tài PT biểu đạt 6 1. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử . 2. Động Phong Nha . 3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ . - Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. - Là kì quan thế giới, thu hút khách du lịch, tự hào và bảo vệ danh thắng này. - Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, lo bảo vệ môi trường. - Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. - Giới thiệu danh lam thắng cảnh. - Quan hệ giữa thiên nhiên và con người. - TS + MT + biểu cảm - TM + MT - NL + BC 7 4. Cổng trường mở ra . 5. Mẹ tôi . 6. Cuộc chia tay của những con búp bê . 7. Ca Huế trên sông Hương. - Tình cảm thiêng liêng của cha mẹ với con cái. Vai trò của nhà trường đối với mỗi con người . - Tình yêu thương , kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái. - Tình cảm thân thiết của hai anh em và nỗi đau chua xót khi ở trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh. - Vẻ đẹp của sông Hương VH và những con người tài hoa xứ - Giáo dục, nhà trường, gia đình, trẻ em. - Giáo dục, nhà trường, gia đình, trẻ em. - Giáo dục, nhà trường, gia đình, trẻ em . - Văn học dân gian - TS + MT + TM + NL + BC . TS + MT + NL + BC. - TS + NL + BC. TM + NL + TS + BC. Huế. 8 8. Thông tin về ngày trái đất năm 2000. 9. Ôn dịch và thuốc lá. 10. Bài toán dân số. - Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông với môi trường. - Tác hại của thuốc lá đến kinh tế và sức khoẻ. - Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội. - Môi trường Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá - Dân số và tương lai nhân loại. NL + TM - TM + NL + BC. - TM+ NL 9 11. Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em . 12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. 13. Phong cách Hồ Chí Minh. - Trách nhiệm chăm sóc , bảo vệ và phát triển của trẻ em của cộng đồng quốc tế. - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh vì hoà bình thế giới. - Vẻ đẹp của phong cách HCM, tự hào, kính yêu về Bác. - Quyền sống con người. - Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thế giới . - Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - NL + TM + BC. - NL + BC. - NL + BC. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Thế nào là văn bản nhật dụng? - Đặc điểm của văn bản nhật dụng HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng -Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. Sưu tầm một VB nhật dụng từ các phương tiện thông tin đại chúng mà em cập nhật được V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Soạn tiếp tiết 2 của bài tổng kết VB nhật dụngTiết127 + Hình thức VB nhật dụng + Phương pháp học VB nhật dụng. Ngày dạy: 3/6/2020 Tiết 127: TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặc trưng của phần văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung. - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học. 2. Kĩ năng: - Tiếp cận một văn bản nhật dụng. - Bước đầu biết tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức. - Tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập nghiêm túc và có ý thức vận dụng văn bản nhật dụng vào trong giao tiếp. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy b. Năng lực đặc thù - Hệ thống hoá kiến thức và tiếp cận một văn bản nhật dụng. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Nghiên cứu SGK- SGV – tài liệu chuẩn KTKN. 2. HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : - Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ( Trong giờ học) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Giải ô chữ. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. HĐ của GV- HS ND kiến thức trọng tâm H: Văn bản nhật dụng có những nội dung nào? Có những phương thức biểu III. Hình thức văn bản nhật dụng: - Văn bản nhật dụng không chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp đạt nào? GV nhấn mạnh. - Qua bảng ôn tập chúng ta đã xác định được các phương thức biểu đạt trong từng tác phẩm. - Các văn bản nhật dụng có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt có tâc dụng nhất định cho văn bản. H: Một số văn bản nhật dụng còn có kết hợp với các phương thức khác, các phương thức ấy có tác dụng gì cho văn bản? - Cho hs đọc Sgk - GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm H: Từ các kiến thức về văn bản nhật dụng trên đây, em hãy trình bày phương pháp học văn bản nhật dụng sao cho có kết qủa tốt nhất? - HS thảo luận -> trình bày, NX nhiều phương thức với nhau. - Sự kết hợp đó nhằm tăng sức thuyết phục . * Các văn bản nhật dụng: Thông tin về ngày trái đất năm 2000. Tuyên bố thế giới về sự sống còn....trẻ em.=> Mang tính chất hành chính, sử dụng nhiều yếu tố nghị luận. * Yếu tố biểu cảm: Chỉ thể hiện ở những văn bản có các câu như “ Nghĩ đến mà kinh” , sử dụng các dấu tu từ ở đề mục của văn bản. => Làm cho văn bản , các câu trong văn bản có tác dụng kinh tởm hơn, ghê sợ hơn khi nghĩ đến tác hại của thuốc lá. + Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. ( phương thức biểu đạt: biểu cảm) + Ôn dịch thuốc lá. ( Phương thức thuyết minh). IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng: 1. Đọc thật kỹ các chú thích về sự kiện, hiện tượng hay vấn đề. 2. Phải tạo thói quen liên hệ với thực tế đời sống, bản thân. 3. Có ý kiến, quan điểm riêng với những vấn đề được nêu ra và có đủ bản lĩnh, kiến thức, cách thức bảo vệ những quan điểm ý kiến ấy. Có thể đề xuất giải pháp. 4.Vận dụng các kiến thức của các HS đọc ghi nhớ. GV chốt kiến thức môn học khác để đọc- hiểu văn bản nhật dụng và ngược lại. 5. Căn cứ vào những đặc điểm hình thức của văn bản và phương thức biểu đạt trong lúc phân tích nội dung 6. Kết hợp xem tranh, ảnh, theo dõi các phương tiện thông tin đại chúng một cách thường xuyên.... * Ghi nhớ (SGK 96) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - X¸c ®Þnh thÓ lo¹i vµ phương thức biểu đạt của các văn bản nhật dụng đã học . HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Tìm một văn bản nhật dụng và phân tích sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản đó ? HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Ôn kỹ kiến thức về các văn bản nhật dụng đã học và tìm hiểu thêm về các văn bản nhật dụng ngoài chương trình. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Chuẩn bị phần 'Ôn tập tiếng Việt Ôn lại phần lí thuyết đã học và làm bài tập/sgk Ngày dạy: 4/6/2020 Tiết 128: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập VB. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức sử dụng đúng và có hiệu quả thành phần biệt lập. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy. b. Năng lực đặc thù - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, tạo lập văn bản. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : - Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phương pháp giải quyết tình huống có vấn đề, pp luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật : - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Trong học kì II vừa qua chúng ta đã tìm hiểu một số đơn vị kiến thức như: khởi ngữ và các thành phần biệt lập. Để giúp các em có cái nhìn hệ thống về những đơn vị kiến thức này chúng ta cùng ôn tập. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm I. Khởi ngữ và các thành phần biệt HS thảo luận theo bàn -> HS trình bày -> NX - Thế nào là khởi ngữ? Cho vd - Thế nào là thành phần biệt lập? Kể tên các thành phần biệt lập đã học? Vd ? lập 1. Lí thuyết Khởi ngữ Các thành phần biệt lập(Không tham gia diễn đạt nghĩa việc của câu) Tình thái Cảm thán Gọi-Đáp Phụ chú Ví dụ a. Đối với tôi thì Có lẽ , chắc chắn Chao ôi, thưa ông Bạn Lan (lớp trưởng) học rất giỏi Khái niệm Là TP câu đứng trước CN để nêu đề tài được nói đến trong câu: Về, đối với... Là TPBL dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu LàTPBLdù ng để bộc lộ tâm lý của người nói vui, buồn...) LàTPBLdùn g để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. Là TPBL dùng để bổ sung, làm rõ một số chi tiết cho nội dung chính của câu. H: Mỗi từ in đậm trong đoạn trích là thành phần gì của câu? Lập bảng tổng kết theo mẫu? HS thảo luận nhóm bàn ( 3p) Đại diện trả lời, nhận nxets GV chốt bảng chuẩn * Luyện tập 1. Bài tập 1. a. Khởi ngữ: Xây cái lăng ấy b. Tình thái: Dường như c. Phụ chú: Những người con gái...nhìn ta như vậy. d. Cảm thán: Vất vả quá ! - Gọi - đáp: Thưa ông Khởi ngữ Các thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú - Xây Dường - Vất Thưa - Những HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Đã thực hiện phần luyện tập . HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - ViÕt ®o¹n cã sö dông thµnh phÇn biệt lập. HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - S-u tÇm thÕm c¸c bµi tËp vµ «n tËp theo 3 néi dung: Khëi ng÷, C¸c thµnh phÇn biÖt lËp V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà Ôn lại kiến thức tiếng Việt về thành phần khởi ngữ, các thành phần biệt lập. - Chuẩn bị bài tiếp ở tiết 2. Đọc và tìm hiểu nội dung phần II, III. H: Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân trong đoạn văn có sử dụng các thành phần biệt lập? HS hoạt động cá nhân viết ( 5p) HS trình bày, nhận xét Giáo viên nhận xét, bổ sung. cái lăng ấy như vả quá ông người con gái.. .nhìn ta như vậy. 2. Bài tập 2. * Viết đoạn văn có có sử dụng thành phần biệt lập

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_126_den_128_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf
Giáo án liên quan