Bài giảng Tiết 10 : Giảm phân

?Tại sao những diến biến của nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con?

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10 : Giảm phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Trình bày những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân. Tiết 10 : GiẢM PHÂN I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG GIẢM PHÂN : Quan sát H10, đoạn phim sau và hoàn thành bảng 10 : Tiết 10 : GiẢM PHÂN I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG GIẢM PHÂN : Bảng 10. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của giảm phân - Các nhiễm sắc thể xoắn, co ngắn. - Các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau. - Các nhiễm sắc thể tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Các nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào. - Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội kép. - Nhiễm sắc thể co lại cho thấy số lượng nhiễm sắc thể kép trong bộ đơn bội. - Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực của tế bào. - Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội. Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n NST). Tiết 10 : GiẢM PHÂN I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG GIẢM PHÂN : a) Kì trung gian : - Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh. - Cuối kì nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép dính nhau ở tâm động. b) Diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân : II. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN : Thảo luận nhóm (5’) : ? Vì sao trong giảm phân các tế bào con lại có bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa? ? Nêu những điểm khác nhau cơ bản của giảm phân I và giảm phân II? Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trước lần phân bào I. Giảm phân I : Nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giảm phân II : Nhiễm sắc thể đơn bội. - Các nhiễm sắc thể xoắn, co ngắn. - Các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau. - Các nhiễm sắc thể tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Các nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào. - Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội kép. - Nhiễm sắc thể co lại cho thấy số lượng nhiễm sắc thể kép trong bộ đơn bội. - Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực của tế bào. - Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội. Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n NST). Kết quả: Kì cuối Kì sau Kì giữa Kì đầu Giảm phân II Giảm phân I Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể ở các kì Các kì Tiết 10 : GiẢM PHÂN I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG GIẢM PHÂN : II. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN : Tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể đơn bội khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể. ?Tại sao những diến biến của nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con? ?Trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là Aa và Bb khi giảm phân sẽ cho ra các tổ hợp nhiễm sắc thể nào ở tế bào con (giao tử)? Vì ở kỳ sau của giảm phân I các nhiễm sắc thể đã có sự bắt chéo và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng về 2 cực tế bào. AB, Ab, aB, ab. (Theo quy luật di truyền của Menden) Quan sát đoạn phim sau : em hãy so sánh nguyên phân và giảm phân. - Học bài theo bảng 10 đã hoàn chỉnh. - Làm bài tập 3, 4 (trang 33) vào vở bài tập. - Đọc và soạn trước bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh.

File đính kèm:

  • pptgiam phan.ppt
Giáo án liên quan