Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 41 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Tâm

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và

hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị (qua một số biểu hiện của phong

cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt).

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2. Phẩm chất :

- Trách nhiệm: Giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân

tộc, giữa truyền thống và hiện đại.

- Nhân ái : Hình thành thái độ sống giản dị, thanh cao với bản thân và cộng đồng.

Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo

gương Bác.

3. Năng lực

a. Năng lực chung :

- Năng lực tự chủ, tự học :

+ Có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv. Chủ động tiếp nhận nhiệm vụ học tập

1 cách tích cực

+ Biết kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

+ Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến

+ Trình bày 1 cách tự tin ý kiến của mình

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

+ Tạo lập đoạn văn nói, viết.

+ Đặt bản thân vào tình huống và giải quyết được tình huống 1 cách thấu đáo

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp.

- Năng lực văn học :

+ Phát hiện và phân tích được chi tiết có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự

sự và biểu cảm.

+ Cảm nhận vẻ đẹp trong con người trong Hồ Chí Minh, phong cách Hồ Chí Minh

là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao

và giản dị (qua một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và

trong sinh hoạt).

+ Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ

bản sắc văn hoá dân tộc

pdf60 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 41 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ TUẦN 1 Ngày dạy: 08/9/2020 TIẾT 1,2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị (qua một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt). - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Phẩm chất : - Trách nhiệm: Giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, giữa truyền thống và hiện đại. - Nhân ái : Hình thành thái độ sống giản dị, thanh cao với bản thân và cộng đồng. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác. 3. Năng lực a. Năng lực chung : - Năng lực tự chủ, tự học : + Có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv. Chủ động tiếp nhận nhiệm vụ học tập 1 cách tích cực + Biết kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc - Năng lực giao tiếp và hợp tác + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến + Trình bày 1 cách tự tin ý kiến của mình - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo + Tạo lập đoạn văn nói, viết. + Đặt bản thân vào tình huống và giải quyết được tình huống 1 cách thấu đáo b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp. - Năng lực văn học : + Phát hiện và phân tích được chi tiết có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự và biểu cảm. + Cảm nhận vẻ đẹp trong con người trong Hồ Chí Minh, phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị (qua một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt). + Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về Bác, nơi ở, làm việc của Bác. Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ 2. Học sinh: Trả lời các phiếu bài tập GV giao (KWL). Sưu tầm 1 mẩu chuyện về đạo đức Bác Hồ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, hoạt động nhóm... 2. Kỹ thuật: Thảo luận nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, KWL(ô 1,2), học hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập và hướng dẫn học sinh cách học tập 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1. Chiếu đoạn clip về hình ảnh HCM 2. HS chia sẻ cảm nhận về Bác qua video. 3. Giáo viên dẫn dắt vào bào Những mẫu chuyện trong cuộc đời của Hồ Chủ Tịch là tấm gương mà mỗi chúng ta phải học tập. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách của Người. Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn. 79 mùa xuân, cả cuộc đời người cống hiến trọn vẹn cho non sông đất nước. Tự hào và yêu biết mấy người cha rất đỗi giản dị và đó cũng chính là phong cách của Bác. Vậy biểu hiện của những phong cách ấy là gì? * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức trọng tâm ? Giới thiệu về tác giả và những hiểu biết về văn bản? - Tác giả - Chủ đề của văn bản - Tính thời sự của đề tài ? Vì sao văn bản này được coi là một văn bản nhật dụng, nó đề cập tới vấn đề gì? - Bản sắc văn hoá dân tộc kết tinh những giá trị tinh thần mang tính truyền thống của dân tộc. Trong thời kì hội nhập hiện nay, vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc càng trở nên có ý nghĩa. - GV chia sẻ cách đọc I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả, văn bản a. Tác giả: Lê Anh Trà b. Văn bản - Văn bản nhật dụng, chủ đề hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 2. Đọc, tìm hiểu chú thích Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ - HS đọc và nhận xét cách đọc của nhau - Từ khó: Giải thích trong quá trình tìm hiểu. ? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần ? ? Phương thức biểu đạt của văn bản? - Em hiểu thế nào là phong cách? ? Tác giả đã đề cập tới những khía cạnh nào để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của Người? (vốn tri thức, thái độ tiếp thu, nét độc đáo) K (điều đã biết) W (điều muốn biết) L-(điều học được) Phong cách văn hóa của HCM Phong cách sinh hoạt HĐ cá nhân : Chia sẻ điều em biết và muốn biết (phiếu 1) -HS đọc phần 1 ? Vốn tri thức văn hóa của người được tác giả giới thiệu cụ thể như thế nào? ? Em có suy nghĩ nhận xét gì về vốn kiến thức này của Bác. Thảo luận cặp đôi: ? Vì sao Người lại có được vốn tri thức sâu rộng như vậy? MR (có thể đưa xuống HD5) - Năm 1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước, Bác đã đến Châu á, Phi, Mĩ La Tinh, Châu Âu. Ở các nước tư bản Phương Tây Bác thấy người dân khổ cực, Bác rút ra nhận xét: “ CNĐQ là con đĩa 2 vòi” cho nên “vô sản các nước đoàn kết lại”. Bác dùng văn chương làm vũ khí đấu tranh với kẻ thù. a. Đọc b. Chú thích (Sgk) 3. Bố cục: 2 phần 4. Phương thức biểu đạt - Thuyết minh kết hợp các yếu tố bình luận, tự sự và biểu cảm. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp trong phong cách văn hóa (LĐ1). - Vốn tri thức: + Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước. + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng. + Làm nhiều nghề. + Học hỏi, tìm hiểu văn hoá uyên thâm -> Vốn tri thức sâu rộng, uyên thâm. Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ ? Cách tiếp xúc văn hóa của Bác có gì đặc biệt. + Trên đường hoạt động cách mạng + Trong lao động + Học hỏi nghiêm túc + Tiếp thu có định hướng + Phạm vi tiếp xúc rộng ? Yếu tố bình luận trong đoạn văn có gì đặc biệt? ? Qua lời bình luận của tác giả em hiểu cụm từ "Những ảnh hưởng quốc tế và cái gốc văn hóa dân tộc", "sự nhào nặn" của hai nền văn hóa "quốc tế" và "dân tộc" ở Bác ntn? ? Vậy theo em, điều gì đã làm nên sự độc đáo về phong cách văn hóa của Bác. - HS hoàn thiện vào phiếu học tập (ô 3) Em biết được thêm điều gì về phong cách văn hóa HCM. - Tổ chức cho HS kể những mẩu chuyện cảm động về Bác hoặc đọc thơ - GV liên hệ việc học tập làm theo tấm gương đạo đức HCM về đức tính giản gị vốn văn hóa, tinh thần học tập - Liên hệ việc noi gương về học tập của tuổi trẻ và học sinh hiện nay. Hết tiết 1 * Tiểu kết Sự hiểu biết sâu, rộng về các dân tộc và văn hoá thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hoá dân tộc Hồ Chí Minh. -GV chiếu HS xem video phim tư liệu đời sống sinh hoạt của Bác. ? Ở lớp 7, em đã học văn bản nào nói về lối sống, sinh hoạt của Bác. - Y/c HS nhắc lại Phạm Văn Đồng đã đề cập đến đức tính giản dị của Bác trên những phương diện nào? - Lối sống, sinh hoạt, bài viết - HS theo dõi thông tin kênh chữ phần 2 ? Từ kênh hình, phim tư liệu, thông tin HS tìm hiểu. Ở phần này, em đã biết được gì, - Thái độ tiếp: Tiếp thu cái đẹp cái hay, phê phán tiêu cực. -> Tự sự xen bình luận, lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, lối diễn đạt tinh tế. -> Tiếp thu có chọn lọc. Kết hợp hài hoà giữa tinh hoa VH dân tộc và tinh hoa VH nhân loại. 2. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh: Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ em mong muốn biết thêm điều gì trong phong cách sinh hoạt của Bác? - Cá nhân HS trình bày trong nhóm ? Để chứng Chủ tịch HCM có một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương đông, tác giả đã sử dụng những dẫn chứng nào? Thảo luận nhóm Chứng minh rằng phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh mang một vẻ đẹp, cách sống bình dị, trong sáng và thanh cao. - Các nhóm lần lượt trình bày theo phương pháp giới thiệu và kể chuyện. - Khuyến khích học sinh sử dụng các mẩu chuyện đọc được để làm dẫn chứng ? Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh tác giả đã kết hợp thành công phương thức BĐ nào ? (TLcặp đôi) (tự sự và lập luận, so sánh, đối lập, ngôn ngữ trang trọng trong đoạn văn) ? Vậy từ đó em biết thêm được điều gì về Bác (Ô 3 phiếu học tập) ? Việc liên hệ cách sống của Bác với cách sống của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm có hợp lí không? Sự liên hệ này có tác dụng gì? (Cá nhân chia sẻ) ? Qua cách trình bày đó em có suy nghĩ gì về lối sống, cách sống ấy cảu Bác? - Phong cách sống đẹp, là vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi với mọi người, mọi người đều có thể học tập. ? Cá nhân học tập được gì từ Bác ? Trong lối sống thực tế của thanh niên ngày nay, cần lên án phê phán điều gì ? TLN(2p) ? Theo em lối sống của Bác giống và + Nơi ở và làm việc: nhà sàn nhỏ với ao cá,vài căn phòng vừa là nơi tiếp khách, vừa là nơi họp Bộ Chính trị đồ đạc mộc mạc đơn sơ. + Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp.. + Bữa ăn: đạm bạc, món ăn dân tộc... cá kho, rau luộc, cà muối. + Tư trang: một chiếc va li con, vài bộ quần áo. - Nghệ thuật: + Kết hợp kể và lập luận, so sánh, đối lập. + Ngôn ngữ trang trọng =>Cách sống bình dị, trong sáng của Bác. Kết hợp giữa vĩ đại và bình dị. Thể hiện niềm cảm phục, tự hào của người viết. ->Phong cách HCM là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan điểm thẩm mĩ cao đẹp. Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ khác các bậc danh nho xưa ở điểm nào ? * Giống: không phải tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, lập dị, mà là cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về lẽ sống. * Khác: đây là lối sống của một người cộng sản lão thành, một vị Chủ tịch nước, linh hồn của dân tộc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và công cuộc XD CNXH. ? Nghệ thuật đặc sắc của văn bản? ? Vẻ đẹp phong cách HCM là gì? ? Tại sao chúng ta đặt ra vấn đề học tập phong cách HCM trong giai đoạn hiện nay? III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng, dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, toàn diện. - Vận dụng kết hợp các PTBĐ tự sự, biểu cảm, lập luận. - Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập. 2. Nội dung - Vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. 3. Ý nghĩa - Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa HCM trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc * HĐ3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Sưu tầm và đọc một số bài thơ viết về Bác - Mỗi tổ lựa chọn 1 câu chuyện kể - Trình bày 1 phút về những hiểu biết của em về Bác thông qua bài học * HĐ4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Viết 1 đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về phong cách HCM * HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Sưu tầm tranh ảnh - Hát các ca khúc về Bác - Bài thơ về Bác. IV. HƯỚNG DẪN CHẨN BỊ TIẾT HỌC SAU. Soạn văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. + Xác định chủ đề của VB + Xác định hệ thống luận điểm + Tìm các luận cứ. + Hoàn thiện phiếu KWL 1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. 2.Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân. 3.Nhiệm vụ ngăn chặn, xoá bỏ chiến tranh trên thế giới hiện nay. Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ K (điều đã biết) W (điều muốn biết) L-(điều học được) + Sưu tầm tranh ảnh liên quan. ______________________________ Ngày dạy: 09/09/2020 TIẾT 3+4 - BÀI 2: VĂN BẢN ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (Ga-bri-en Gác-xi -a Mác- két) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Nhận biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất. - Hệ thống luận điểm luận cứ, cách lập luận trong văn bản 2. Phẩm chất : Hình thành và giáo dục cho học sinh những phẩm chất - Yêu nước : Từ văn bản giáo dục học sinh tinh thần yêu nước, sẵn sàng bảo vệ quê hương, làng bản. - Trách nhiệm: Hình thành ý thức trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc, lên án với những biểu hiện của chiến tranh phi nghĩa. - Nhân ái: Đồng cảm, chia sẻ với người dân trên thế giới chịu đựng những hậu quả do chiến tranh gây ra. Yêu chuộng hoà bình, lên án chiến tranh. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học : + Có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv. Chủ động tiếp nhận nhiệm vụ học tập 1 cách tích cực + Biết kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc - Năng lực giao tiếp và hợp tác + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến + Trình bày 1 cách tự tin ý kiến của mình - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo + Tạo lập đoạn văn nói, viết. + Đặt bản thân vào tình huống và giải quyết được tình huống 1 cách triệt để b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp. - Năng lực văn học : + Phát hiện và phân tích được chi tiết có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự và biểu cảm. + Thấy được bức tranh về cuộc chạy đua vũ trang để lại hậu quả khôn lường. Cần lên án đấu tranh ngăn chặn để bảo vệ hòa bình thế giới. II. CHUẨN BỊ Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ 1. GV: Video, tranh ảnh, phiếu học tập, nhạc bài hát, câu hỏi trắc nghiệm 2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao từ tiết 2, sưu tầm tài liệu tham khảo, tranh ảnh, tra cứu thông tin,...... III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, hoạt động nhóm... 2. Kỹ thuật: Thảo luận nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, mảnh ghép, KWL(ô 1,2), học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ bằng phiếu học tập qua kĩ thuật KWL. 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - HS xem video, tư liệu về chiến tranh - Em có suy nghĩ gì sau khi xem xong video và các hình ảnh trên? - GV dẫn dắt: Thế kỉ XX, nhân loại phát minh ra nguyên tử, hạt nhân, đồng thời với những loại vũ khí huỷ diệt, giết người hàng loạt khủng khiếp. Từ đó đến nay, những năm đầu của thế kỉ XXI, nguy cơ về một cuộc chiến trang hạt nhân tiêu diệt cả thế giới luôn luôn tiềm ẩn và đe doạ nhân loại. Vì thế, đấu tranh cho một thế giới hoà bình luôn là nhiệm vụ cấp bách lớn lao cao cả nhưng đầy khó khăn của tất cả các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng... * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - HD học sinh đọc. - Tổ chức đọc văn bản - Thi tìm hiểu từ khó ? Có thể chia văn bản thành mấy đoạn, ý chính của từng đoạn? Hãy khái quát các ý đó thành luận điểm? - HS nêu cách chia đoạn, nêu luận điểm của văn bản. ? Có thể xếp văn bản vào kiểu VBND được không? Vì sao? ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì. - HS đọc thầm đoạn 1. ? Đoạn văn bản này nêu bật vấn đề gì? ? Tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào để làm sáng tỏ cho luận điểm trên? + 50000 đầu đạn hạt nhân được bố trí I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả, Văn bản 2. Đọc, tìm hiểu chú thích a. Đọc b. Chú thích (Sgk) 3. Bố cục: 3 phần 4. Thể loại - Văn bản nhật dụng, nghị luận chính trị xã hội. 5. Phương thức - Nghị luận + biểu cảm. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ khắp hành tinh. + Mỗi người đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ... xóa đi 12 lần dấu vết của sự sống trên trái đất. + Tiêu diệt tất cả các hành tinh... hệ mặt trời. ? Nhận xét gì về cách vào bài của tác giả? Tác dụng? ? Từ đó, em hình dung gì về nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - HS suy luận, nêu nhận xét ? Việc phát minh ra nguyên tử hạt nhân của con người, có tác dụng hay là mối nguy hại? - Thời điểm 1945 nêu ra trong bài khiến em nghĩ đến sự kiện nào trong lịch sử nhân loại. - GV cho HS quan sát tranh, liên hệ sự kiện 2 quả bom nguyên tử Mĩ ném xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki của Nhật Bản, năm 1945 làm 2 triệu người chết và còn di hoạ đến bây giờ. - GV tích hợp với môn GDCD 9 bài: Bảo vệ hòa bình, LS lớp 9 Hết tiết 1 HS: Theo dõi đoạn còn lại, kết hợp quan sát tranh ảnh GV cung cấp ? Trong đoạn 2, tác giả trình bày quan điểm của mình về vấn đề gì? ? Tác giả chứng minh trên những lĩnh vực nào? - GV tổ chức HĐ nhóm (5p) Kĩ thuật mảnh ghép Giai đoạn 1: Nhóm chuyên sâu Nhóm 1,2: Về XH Nhóm 3,4: Về Y tế Nhóm 5,6: LTTP, Giáo dục Giai đoạn 2: Nhóm mảnh ghép GV chia HS trong 6 nhóm trên thành 3 nhóm đảm bảo các thành viên đều được tìm hiểu các kiến thức theo từng nội dung cụ thể -> Vào đề trực tiếp, lí lẽ, chứng cứ cụ thể, rõ ràng. Nêu bật sức tàn phá ghê gớm của những thứ vũ khí hạt nhân nguy hiểm, đe doạ sự sống của loài người trên trái đất. 2. LĐ2. Sự phi lí của cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân. Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ - Báo cáo kết quả. - GV treo bảng phụ ghi luận cứ về các mặt đối chứng: XH, Y tế, lương thực thực phẩm và giáo dục. ? Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và lập luận của tác giả? Cách lập luận của tác giả đã làm nổi bật điều gì? Trái đất CT hạt nhân - Nơi độc nhất có phép màu của sự sống. ->Thiêng liêng, kì diệu, không được huỷ diệt. -380 triệu năm.. -180 triệu năm.. - Qua 4 kỉ địa chất... - Đi ngược lại lí trí con người và lí trí tự nhiên. -> Phê phán, buộc tội - Bấm nút một cái -> trở lại điểm xuất phát (không có sự sống) - HS chia sẻ suy nghĩ về cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân. (Chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân là hành động man rợ, ngu ngốc, phi lí) - HS đọc đoạn 3. ? Theo em, để ngăn chặn và xóa bỏ chiến tranh, chúng ta có những nhiệm vụ gì? - GV cung cấp kênh hình - Cung cấp tài liệu, tin tức thời sự ? Suy nghĩ gì về vai trò và nhiệm vụ của tuổi trẻ trong việc bảo vệ hòa bình thế giới. ? Bài viết thuyết phục người đọc bằng những BPNT nào? ? Những thông điệp nào được gửi tới chúng ta từ văn bản này? -> Lập luận đơn giản mà chắc chắn bằng so sánh, dẫn chứng cụ thể, toàn diện, xác thực. Nhấn mạnh sự tốn kém ghê gớm, tính chất phi lí của chạy đua vũ trang và chiến tranh hạt nhân. 3. LĐ3. Nhiệm vụ ngăn chặn, xoá bỏ chiến tranh và đề nghị của tác giả. - Nhiệm vụ: + Chống lại..., đòi hỏi thế giới không có vũ khí, một cuộc sống hoà bình, công bằng. + Lập nhà băng lưu trữ trí nhớ...mà không quên những kẻ đã vì.... đẩy nhân loại vào họa diệt vong. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Nghị luận với chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ, lời văn đầy nhiệt huyết. 2. Nội dung - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ - ? Văn bản có ý nghĩa gì? toàn nhân loại và sự phi lí của cuộc chạy đua vũ trang. - Lời kêu gọi đấu tranh vì một thế giới hoà bình, không có chiến tranh. 3. Ý nghĩa: Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm của Mác két đối với hòa bình nhân loại * HĐ3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ? Vì sao văn bản này lại được đặt tên: Đấu tranh... hoà bình. - HS thảo luận cặp đôi - trả lời miệng. ? Em sẽ làm gì để tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình. - GV tích hợp với môn GDCD 9 bài: Bảo vệ hòa bình. * HĐ4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG + Hoàn thiện phiếu KWL và báo cáo kết quả 1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. 2.Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân. 3.Nhiệm vụ ngăn chặn, xoá bỏ chiến tranh trên thế giới hiện nay. K (điều đã biết) W (điều muốn biết) L-(điều học được) * HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - HS vẽ tranh về đề tài Chiến tranh và hòa bình - Trưng bày SP thu thập về chiến tranh và hòa bình dán bảng nhóm, lưu tại lớp học IV. HƯỚNG DẪN CHẨN BỊ TIẾT HỌC SAU. - Chuyển thể sang 1 tiểu phẩm kịch: nội dung đề cập đến xâm phạm quyền được học tập, vui chơi, được tham gia của trẻ em. Giao cho lớp trưởng phân công. Kiểm tra và giám sát tập luyện. Duyệt trước khi vào bài mới - Tổ chức vẽ sơ đồ tư duy thách thức, cơ hội, nhiệm vụ quyền, chăm lo, bảo vệ trẻ em - Nêu giá trị nội dung của VB - Sưu tầm các quyền của trẻ em - Viết 1 đoạn văn 90 chữ nêu suy nghĩ về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, tổ chức xã hội nơi em ở đối với trẻ em. _______________________________________ Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ Ngày dạy: 10/9/2020 TIẾT 5 +6 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CUẢ TRẺ EM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp học sinh thấy được thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam 2. Phẩm chất : Hình thành và giáo dục cho học sinh những phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện tốt trách nhiệm và nghĩa vụ của trẻ em. Học tập và rèn luyện tốt. Bảo vệ và chăm sóc cho bản thân, mọi người. Lên án với nhưng biểu hiện của hành vi bạo lực trẻ em, sâm phạm quyền trẻ em - Nhân ái: Yêu thương bản thân và mọi người xung quanh. Chia sẻ, cảm thông với nhưng mảnh đời, số phận kém may mắn. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học : + Có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv. Chủ động tiếp nhận nhiệm vụ học tập 1 cách tích cực + Biết kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc - Năng lực giao tiếp và hợp tác + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến + Trình bày 1 cách tự tin ý kiến của mình - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo + Tạo lập đoạn văn nói, viết. + Đặt bản thân vào tình huống và giải quyết b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp. - Năng lực văn học : + Phát hiện và phân tích được chi tiết có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự và biểu cảm. + Thấy được thực trạng của trẻ em trên toàn thế giới. Nhiệm vụ mang tính toàn diện, cấp bách, quan trọng có ý nghĩa toàn cầu. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Video, tranh ảnh, phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm 2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao từ tiết trước, sưu tầm tài liệu tham khảo, tranh ảnh, tìm hiểu một số quyền của trẻ em. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, hoạt động nhóm... 2. Kỹ thuật Trần Thị Minh Tâm – Trường PTDTBTTHCS Khoen On __________________________________________________________________ Thảo luận nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, khăn trải bàn, học tập hợp tác, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói nguy cơ chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người 3. Bài mới - Bản tuyên bố này ra đời trong bối cảnh như thế nào? (tài liệu phần mở rộng) - Bản tuyên bố.... đề cập đến vấn đề gì? + Trích ''Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em'' 30- 9-1990 + Là văn bản nhật dụng, chủ đề quyền trẻ em, tương lai của nhân loại. * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - HS xem video, tư liệu về trẻ em. - Em có suy nghĩ gì sau khi xem xong video và các hình ảnh trên? - Tổ chức thi nói nhanh, viết nhanh các quyền trẻ em cho các nhóm (viết trên ½ giấy A0) * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV nêu yêu cầu đọc: Đọc với giọng rõ ràng dứt khoát, đanh thép, chú ý các từ phiên âm, viết tắt. GV: đọc 2 đoạn nhỏ (mục 1,2) GV: Gọi 2 H/s đọc tiếp -> hết - Nhận xét cách đọc - GV hướng dẫn tìm hiểu chú thích, chú ý chú thích số 2,6,7. - GV giải thích têm một số từ: + Tăng trưởng: Phát triển the

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_1_den_41_nam_hoc_2020_2021_tran_t.pdf