I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Giúp HS
Nắm được các chức năng khác của câu nghi vấn.
2. Kĩ năng:
Biết vận dụng kiến thức về câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
3.Thái độ:
Thấy được sự phong phú, đa dạng của tiếng Việt -> Có ý thức giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: đọc kĩ các ví dụ, trả lời câu hỏi, dự kiến làm bài tập trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Kiểm tra bài cũ:
H. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? Lấy ví dụ?
b. Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
GV đưa ra 1 số ví dụ sau:
- Anh có thể đóng giúp em cái cửa được không ạ? (cầu khiến)
- Mày có muốn chết không? (đe dọa)
- Ai lại bỏ về giữa chừng? (phủ định)
- Các câu nghi vấn trên được dùng để làm gì?
- GV dẫn dắt vào bài mới
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 79: Câu nghi vấn (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A- 8/1/2020
8B-10/1/2020
Tiết 79: Tiếng Việt
CÂU NGHI VẤN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Giúp HS
Nắm được các chức năng khác của câu nghi vấn.
2. Kĩ năng:
Biết vận dụng kiến thức về câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
3.Thái độ:
Thấy được sự phong phú, đa dạng của tiếng Việt -> Có ý thức giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: đọc kĩ các ví dụ, trả lời câu hỏi, dự kiến làm bài tập trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Kiểm tra bài cũ:
H. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? Lấy ví dụ?
b. Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
GV đưa ra 1 số ví dụ sau:
- Anh có thể đóng giúp em cái cửa được không ạ? (cầu khiến)
- Mày có muốn chết không? (đe dọa)
- Ai lại bỏ về giữa chừng? (phủ định)
- Các câu nghi vấn trên được dùng để làm gì?
- GV dẫn dắt vào bài mới.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
- HS đọc ví dụ SGK
III. NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC.
1. Ví dụ: sgk/20
H: Xác định câu nghi vấn trong những
đoạn trích trên?
- HS xác định
H: Các câu nghi vấn trên được dùng
để làm gì?
H: Có phải bao giờ câu nghi vấn cũng
được kết thúc bằng dấu chấm hỏi
không? Tại sao?
- Gv lấy thêm ví dụ minh họa.
H: Như vậy ngoài chức năng dùng để
hỏi, câu nghi vấn còn được dùng để
làm gì?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
- HS đọc ghi nhớ
H: Đặt câu nghi vấn với một trong các
chức năng vừa học?
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ cá nhân
- Trả lời miệng
- HS nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu của bài
tập?
- GV hướng dẫn học sinh làm phần a, các
phần khác về nhà làm.
a. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: (sự hoài
niệm, nuối tiếc)
b. Đe doạ.
c. Đe doạ.(cả 4 câu)
d. Khẳng định.
e. Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên.(2 câu)
-> Không phải câu nghi vấn nào cũng
được kết thúc bằng dấu chấm hỏi, có khi
dùng dấu chấm than, dấu chấm, chấm
lửng
2. Bài học: (Sgk/22)
IV. LUYỆN TẬP.
1. Bài tập 1. Xác định câu nghi vấn,
chức năng.
a. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng
theo gót Binh Tư để có ăn ư?
-> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài
nghi, thất vọng)
b. Trừ câu “Than ôi!”. Còn lại tất cả là
câu nghi vấn.
-> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự tiếc
nuối về quá khứ)
c. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm
hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
-> Cầu khiến
d. Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng
bay?
-> phủ định (bộc lộ tình cảm, cảm xúc)
2. Bài tập 2. Xác định câu nghi vấn, đặc
điểm hình thức, chức năng.
a. Sao cụ lo xa quá thế? => hỏi
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
=> hỏi, khuyên bảo
- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì
mà lo liệu?
? Thay thế bằng các câu có ý nghĩa
tương đương?
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV tổ chức trò chơi tiếp sức giữa 3 dãy
(4 phút)
- Dãy nào đặt được nhiều câu chính xác
theo yêu cầu sẽ thắng.
H: Trong những câu như “Anh ăn cơm
chưa?, Cậu đọc sách à?” thường được
dùng để làm gì?
H: Trong trường hợp này người được hỏi
thường trả lời như thế nào?
H: Giữa người nói và người nghe có mối
quan hệ như thế nào?
=> Bộc lộ cảm xúc nỗi lòng băn khoăn
lo lắng của Lão Hạc.
b. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra
người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm
sao?
=> Bộc lộ cảm xúc (thái độ nghi ngại của
phú ông)
c. Ai dám bảo...không có tình mẫu tử
=> Khẳng định
d. thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại
đến đây mà khóc?
=> hỏi
3. Bài tập 3: Đặt câu
* Ví dụ:
- Yêu cầu người bạn kể lại nội dung bộ
phim vừa được trình chiếu.
+ Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung
bộ phim “Tây du kí” được không?
- Bộc lộ cảm xúc trước số phận nhân vật
văn học.
+ (Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn cùng
đến thế?
4. Bài tập 4:
- Dùng để chào.
- Người nghe không nhất thiết phải trả
lời, mà có thể đáp lại bằng một câu chào
khác.
- Giữa người nói và người nghe có quan
hệ rất thân mật
* Hoạt động 3: Luyện tập (Tích hợp phần IV)
* Hoạt động 4: Vận dụng
Tổ chức cho hs chơi trò chơi theo hình thức tiếp sức
? Đặt câu nghi vấn với chức năng khác nhau?
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo.
Tìm hiểu tác dụng của câu nghi vấn ko dùng để hỏi trong các tác phẩm văn học
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm tiếp bài tập số 2 trong sgk.
- Chuẩn bị: Câu cầu khiến.
Yêu cầu: đọc kĩ các ví dụ và trả lời câu hỏi trong sgk, dự kiến làm các bài tập.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_79_cau_nghi_van_tiep_theo_nam_hoc.pdf