Bài giảng tiết 58 : HDĐT : vào nhà ngục quảng đông cảm tác ôn luyện dấu câu

Giọng điệu : hào hùng thể hiện khẩu khí ngang tàng của nhà Cách mạng. Riêng cặp câu 3, 4 chuyển giọng thống thiết.
- Ngắt nhịp thơ : 4/3

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 58 : HDĐT : vào nhà ngục quảng đông cảm tác ôn luyện dấu câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : NGỮ VĂN 8 PHÒNG GD & ĐT VẠN NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Đọc thuộc lòng bài thơ : “Đập đá ở Côn Lôn” (Phan Châu Trinh) – Phân tích để thấy vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh ? HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU Phan Bội Châu (1867 – 1940) I. Tác giả - Tác phẩm : - Phan Bội Châu (1867 – 1940) : nhà yêu nước, nhà Cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. - Bài thơ ra đời năm 1914, khi ông bị bắt giam ở Trung Quốc. HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU I. Tác giả - Tác phẩm : II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Đọc : Hướng dẫn đọc : Giọng điệu : hào hùng thể hiện khẩu khí ngang tàng của nhà Cách mạng. Riêng cặp câu 3, 4 chuyển giọng thống thiết. - Ngắt nhịp thơ : 4/3 Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU I. Tác giả - Tác phẩm : II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Đọc : HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu I. Tác giả - Tác phẩm : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Phan Bội Châu) Phân tích : Hai câu đề : giọng điệu đùa vui  phong thái vừa đường hoàng, tự tin, ung dung, thanh thản, vừa ngang tàng, bất khuất, hào hoa tài tử. Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù 2. Giá trị của văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Phan Bội Châu) Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU I. Tác giả - Tác phẩm : II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Đọc : I. Tác giả - Tác phẩm : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Phan Bội Châu) Phân tích : Hai câu thực : giọng điệu trầm thống  diễn tả nỗi đau cố nén. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. 2. Giá trị của văn bản : Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU I. Tác giả - Tác phẩm : II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Đọc : HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu I. Tác giả - Tác phẩm : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Phan Bội Châu) Phân tích : Hai câu luận : lối khoa trương  câu thơ là kết tinh cao độ cảm xúc lãng mạn, hào hùng của tác giả. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. 2. Giá trị của văn bản : HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU I. Tác giả - Tác phẩm : II. Đọc – hiểu văn bản : I. Tác giả - Tác phẩm : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Phan Bội Châu) Phân tích : Hai câu kết : điệp từ “còn”, ngắt nhịp mạnh mẽ  khẳng định tư thế hiên ngang, ý chí thép gang, tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa bất chấp gian nan. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. 1. Đọc : 2. Giá trị của văn bản : HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU I. Tác giả - Tác phẩm : II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Đọc : 2. Giá trị của văn bản : a. Nội dung : Hình ảnh nhà yêu nước Phan Bội Châu : - Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất, bất chấp mọi gian nguy, thử thách. - Ý chí, niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa. b. Nghệ thuật : - Thể thơ truyền thống. - Điệp từ, lối nói khoa trương. - Khẩu khí rắn rỏi, hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. Phân tích : Hai câu đề : giọng điệu đùa vui  phong thái vừa đường hoàng, tự tin, ung dung, thanh thản, vừa ngang tàng, bất khuất, hào hoa tài tử. Hai câu thực : giọng điệu trầm thống  diễn tả nỗi đau cố nén. Hai câu luận : lối khoa trương  câu thơ là kết tinh cao độ cảm xúc lãng mạn, hào hùng của tác giả. Hai câu kết : điệp từ “còn”, ngắt nhịp mạnh mẽ  khẳng định tư thế hiên ngang, ý chí thép gang, tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa bất chấp gian nan. HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU I. Tác giả - Tác phẩm : II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Đọc : 2. Giá trị của văn bản : a. Nội dung : Hình ảnh nhà yêu nước Phan Bội Châu : - Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất, bất chấp mọi gian nguy, thử thách. - Ý chí, niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa. b. Nghệ thuật : - Thể thơ truyền thống. - Điệp từ, lối nói khoa trương. - Khẩu khí rắn rỏi, hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Phan Bội Châu) - Phan Bội Châu (1867 – 1940) : nhà yêu nước, nhà Cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. - Bài thơ ra đời năm 1914, khi ông bị bắt giam ở Trung Quốc. HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU B. Ôn luyện về dấu câu : I. Tổng kết về dấu câu : I. Tổng kết về dấu câu : I. Tổng kết về dấu câu : Dấu chấm lửng Dấu chấm phẩy Dấu gạch ngang Dấu gạch nối I. Tổng kết về dấu câu : I. Tổng kết về dấu câu : HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU B. Ôn luyện về dấu câu : I. Tổng kết về dấu câu : Đặt câu và nêu công dụng dấu câu theo yêu cầu dưới đây : Nhóm 1: Dấu phẩy, dấu chấm than Nhóm 2: Dấu chấm lửng Nhóm 3: Dấu ngoặc đơn Nhóm 4: Dấu ngoặc kép HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU B. Ôn luyện về dấu câu : I. Tổng kết về dấu câu : Viết đoạn văn ngắn (3 – 5 câu), chủ đề tự chọn, có sử dụng ít nhất 3 dấu câu đã học. Cá nhân viết bài: HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU B. Ôn luyện về dấu câu : I. Tổng kết về dấu câu : Tham khảo đoạn văn sau: Tờ báo “Hoa học trò” (ra ngày 10 -11- 2013), chuyên mục “Trò chuyện đầu tuần” của bạn Thu Bình có lời tâm sự tôi rất thích : “Tôi biết mình sinh ra chẳng hề cô độc, được cha mẹ yêu thương, có anh chị sẻ chia, có bạn bè những lúc vui buồn. Nhưng cha tôi nói rằng : trong cuộc đời chẳng thiếu những chuyện cha mẹ không thể bảo bọc, anh em không thể giúp đỡ, bạn bè không thể đồng cam cộng khổ, chỉ có bản thân tôi mới tự nâng đỡ chính mình” (Bài của học sinh) HDĐT : Văn bản : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu Tiết 58 : HDĐT : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ÔN LUYỆN DẤU CÂU I. Tác giả - Tác phẩm : II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Đọc : 2. Giá trị của văn bản : a. Nội dung : Hình ảnh nhà yêu nước Phan Bội Châu : - Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất, bất chấp mọi gian nguy, thử thách. - Ý chí, niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa. b. Nghệ thuật : - Thể thơ truyền thống. - Điệp từ, lối nói khoa trương. - Khẩu khí rắn rỏi, hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. - Phan Bội Châu (1867 – 1940) : nhà yêu nước, nhà Cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. - Bài thơ ra đời năm 1914, khi ông bị bắt giam ở Trung Quốc. B. Ôn luyện về dấu câu : I. Tổng kết về dấu câu : 1. Học bài: a.Thuộc lòng bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”, nắm giá trị chung của văn bản. b.Tổng kết về dấu câu - Đặt được câu với dấu câu đã học. 2. Soạn bài: “Ôn luyện về dấu câu “ (tt) a. Các lỗi thường gặp về dấu câu. (Đọc từng VD và trả lời câu hỏi bên dưới của SGK) b. Làm bài luyện tập 1,2 SGK/152 CHUÙC CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO MAÏNH KHOÛE Chuùc caùc em hoïc gioûi

File đính kèm:

  • pptbai giang van lop 8 Tiet 58 co lien.ppt