I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
HS nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể
loại văn học: kĩ năng quan sát, tìm hiểu, tra cứu về một số tác phẩm cùng loại.
2. Kĩ năng
- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.
- Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
- Tạo lập một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học.
3. Thái độ
Thấy được vai trò quan trọng của quan sát, tìm hiểu tra cứu để tiến hành làm
một bài văn thuyết minh.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a) Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút
* Đề bài: Làm thế nào để thuyếT minh được một thể loại văn học? Khi nêu các đặc
điểm cần lưu ý điều gì? Bố cục của bài văn thuyết minh?
* Hướng dẫn chấm, biểu điểm
- Muốn thuyết minh được một thể loại văn học, trước hết phải quan sát, nhận
xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm. (4 điểm)
- Khi nêu các đặc điểm cần chọn những đặc điểm quan trọng, tiêu biểu, có dẫn
chứng minh hoạ. (4 điểm)
- Bố cục ba phần. Mở bài, thân bài, kết bài (2 điểm)
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 69: Thuyết minh về một thể loại văn học (Tiếp) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A- 5/12/2019
8B- 6/12/2019
Tiết 69
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
HS nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể
loại văn học: kĩ năng quan sát, tìm hiểu, tra cứu về một số tác phẩm cùng loại.
2. Kĩ năng
- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.
- Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
- Tạo lập một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học.
3. Thái độ
Thấy được vai trò quan trọng của quan sát, tìm hiểu tra cứu để tiến hành làm
một bài văn thuyết minh.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a) Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút
* Đề bài: Làm thế nào để thuyếT minh được một thể loại văn học? Khi nêu các đặc
điểm cần lưu ý điều gì? Bố cục của bài văn thuyết minh?
* Hướng dẫn chấm, biểu điểm
- Muốn thuyết minh được một thể loại văn học, trước hết phải quan sát, nhận
xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm. (4 điểm)
- Khi nêu các đặc điểm cần chọn những đặc điểm quan trọng, tiêu biểu, có dẫn
chứng minh hoạ. (4 điểm)
- Bố cục ba phần. Mở bài, thân bài, kết bài (2 điểm)
b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên vào bài trực tiếp
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung
- HS: Đọc yêu cầu bài tập
- Hs lập dàn ý theo nhóm
- HS: Trả lời
- HS: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nhận xét, kết luận
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 sgk/154
Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn
Lập dàn ý
a. Mở bài
Định nghĩa chung về thể loại truyện ngắn
b. Thân bài
Đặc điểm của truyện ngắn
- Cốt truyện: Diễn ra trong thời gian, không gian hẹp.
- Kết cấu: Ngắn gọn, chặt chẽ
- Nhân vật, sự việc: ít
- Vấn đề phản ánh: Một biến cố, một hành động, một
trạng thái tâm lí của nhân vật
- Ngôn ngữ: Dễ hiểu
c. Kết bài
Cảm nhận của bản thân về truyện ngắn
* Hoạt động 3: Luyện tập
Hs viết mở bài, kết bài
Hs trình bày, nhận xét
Gv nhận xét chốt
* Hoạt động 4: Vận dụng (ở nhà)
Gv: Yêu cầu học sinh viết hoàn chỉnh cho đề bài trên
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo.
Hs về nhà tìm hiểu thêm cách thuyết minh về các thể loại văn học (thơ, truyện)
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc ghi nhớ SGK, tìm hiểu đặc điểm của các thể loại văn học.
- Đọc trước các văn bản: Muốn làm thằng cuội, Hai chữ nước nhà.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_69_thuyet_minh_ve_mot_the_loai_va.pdf