Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 113 đến 117 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nét chính về nội dung, ý nghĩa của văn bản, nghệ thuật lập luận trong văn bản.

2. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức đọc và chuẩn bị bài mới (tìm hiểu về Nguyễn Thiếp, đọc văn

bản, trả lời các câu hỏi trong phần Đọc-hiểu sgk)

- Trách nhiệm: Hoàn thành các yêu cầu, hướng dẫn của thầy cô giáo đối với bài học

3. Năng lực

* Năng lực chung

- Tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu các tài liệu về tác giả Nguyễn Thiếp; cách học hiệu quả

hiện nay, so sánh cách học hiện nay với cách học mà Nguyễn Thiếp đưa ra

- Hợp tác và giao tiếp: Chia sẻ với bạn bè những hiểu biết của bản thân; biết sử dụng

ngôn ngữ một cách phù hợp trong các tình huống cụ thể

- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Tự mình giải quyết các vấn đề trong bài học, mạnh dạn

đưa ra ý kiến của bản thân trước các tình huống cụ thể

* Năng lực đặc thù

- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để nói và viết

- Năng lực văn học: Hs biết cảm thụ và giải mã các giá trị của văn bản

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Kế hoạch bài dạy, sơ đồ nội dung bài học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh

- So sánh sự khác nhau về đối tượng sử dụng của hịch, chiếu, cáo với tấu.

- Chuẩn bị bài theo yêu cầu

pdf24 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 113 đến 117 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8C- 29/3 ; 8A,B- 30/3/2021 TÊN BÀI DẠY: Bài 25. Văn bản BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) -Nguyễn Thiếp- Môn học (hoạt động giáo dục) Ngữ Văn Lớp 8 Thời gian thực hiện: 01 tiết (Tiết 113) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nét chính về nội dung, ý nghĩa của văn bản, nghệ thuật lập luận trong văn bản. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức đọc và chuẩn bị bài mới (tìm hiểu về Nguyễn Thiếp, đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong phần Đọc-hiểu sgk) - Trách nhiệm: Hoàn thành các yêu cầu, hướng dẫn của thầy cô giáo đối với bài học 3. Năng lực * Năng lực chung - Tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu các tài liệu về tác giả Nguyễn Thiếp; cách học hiệu quả hiện nay, so sánh cách học hiện nay với cách học mà Nguyễn Thiếp đưa ra - Hợp tác và giao tiếp: Chia sẻ với bạn bè những hiểu biết của bản thân; biết sử dụng ngôn ngữ một cách phù hợp trong các tình huống cụ thể - Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Tự mình giải quyết các vấn đề trong bài học, mạnh dạn đưa ra ý kiến của bản thân trước các tình huống cụ thể * Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để nói và viết - Năng lực văn học: Hs biết cảm thụ và giải mã các giá trị của văn bản II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Kế hoạch bài dạy, sơ đồ nội dung bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh - So sánh sự khác nhau về đối tượng sử dụng của hịch, chiếu, cáo với tấu. - Chuẩn bị bài theo yêu cầu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3 phút) a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu phương pháp học sao cho hiệu quả b. Nội dung: Trả lời câu hỏi c. Sản phẩm hoạt động - HS trả lời miệng d. Tổ chức thực hiện *Chuyển giao nhiệm vụ: ? Theo em học có quan trọng không? ? Em thích học môn nào nhất? Vì sao? Em thường học tập như thế nào để có kết quả? - Hs tiếp nhận: *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh tìm, hiểu trả lời: - Giáo viên: Quan sát hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm: + Thời nào cũng vậy học rất quan trọng với chúng ta + Em thích học môn Ngữ văn nhất + Vì môn học cho em nhiều kiến thức hay về cuộc sống bồi dưỡng cho em tình cảm cao quý: tình yêu thương con người, tình yêu với quê hương đất nước... + Em thường học từ cái dễ đến cái khó, đọc ngữ liệu , tìm hiểu ngữ liệu, vận dụng làm bài tập... *Báo cáo kết quả: HS trình bày ý kiến của bản thân *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Vậy người xưa đã có quan niệm như thế nào về học tập, phương pháp học ra sao chúng ta sẽ trả lời câu hỏi này qua phần tìm hiểu văn bản: Bàn về phép học 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung (5phút) a. Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả và văn bản Bàn về phép học b. Nội dung: Tác giả, văn bản, phương thức biểu đạt; bố cục c. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập của nhóm d. Tổ chức thực hiện *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv:? Giới thiệu vài nét về Nguyễn Thiếp và văn bản “Bàn về phép học” mà các em đã chuẩn bị? - Hs tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên, HS quan sát, lắng nghe - Dự kiến sản phẩm Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở làng Mật thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. - Là người học rộng hiểu sâu, từng làm quan dưới triều Lê và sau đó ra giúp Quang Trung dựng nước. Ông được mọi người kính trọng, gọi là “La Sơn phu tử” (tức bậc thầy lớn ở La Sơn- Hà Tĩnh). - Tháng 8/1791 ông dâng lên vua Quang Trung bản tấu gồm 3 điều: + Đức quân (đức của nhà vua): mong nhà vua 1 lòng tu lấy đức, lấy sự học vấn mà tăng thêm tài. + Dân tâm (lòng dân): Khẳng định lấy dân là gốc của đất I. Đọc, tìm hiểu chung chung 1. Tác giả: - Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong cư sĩ, - Quê ở làng Mật thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. - Ông là người học rộng, hiểu sâu, làm quan dưới triều Lê, nhưng sau đó từ quan về dạy học. 2.Văn bản a. Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, thể loại: - Là phần trích từ bài tấu gửi vua Quang Trung của Nguyễn nước. Gốc có vững, nước mới yên. + Học pháp (phép học) - VB “Bàn luận về phép học” thuộc loại VB nghị luận trình bày, đề nghị 1 vấn đề. *Báo cáo kết quả: HS lên trình bày *Đánh giá kết quả - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng ? Nêu hiểu biết của em về thể tấu? Tấu có điểm giống và khác so với chiếu, hịch, cáo? + Giống: đều là thể văn nghị luận cổ, đều được viết bằng văn xuôi, văn vần hay văn biền ngẫu. + Khác: Chiếu, hịch, cáo là thể văn do vua hoặc chỉ huy viết, để ban bố mệnh lệnh hoặc công bố kết quả cho bề dưới được biết. Còn “tấu” thì lại do bề dưới viết để dâng lên bề trên (dâng lên vua). (Tấu trong VH trung đại khác với tấu trong VH hiện đại là một loại hình kể chuyện . . ) a. Mục tiêu: Học sinh thấy được mục đích chân chính của việc học mà tác giả đề cập b. Nội dung: Tìm hiểu mục đích của việc học c. Sản phẩm hoạt động: Phiếu hoạt động của nhóm d. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: a. Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích của việc học bằng cách nào? Tác dụng của cách nêu đó? b. “Đạo” là gì? Mục đích việc học đó là gì? * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân, hđ cặp đôi - Giáo viêm: Quan sát trợ giúp HS - Dự kiến sản phẩm - Đưa câu châm ngôn vào-> tăng tính thuyết phục,dễ hiểu, tạo tiền đề để bàn về việc học (Bằng cách nêu hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc nhưng nhấn mạnh bằng cách nói phủ định 2 lần để thành khẳng định. Giống như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong) - Đạo là lẽ sống đúng, đẹp và là mối quan hệ XH giữa người với người. Đối với tác giả, kẻ đi học trước hết là phải biết, hiểu đạo, tức là biết cách làm người - > mục đích chân chính của việc học *Báo cáo kết quả HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận (Trình trên bảng phụ) Thiếp và tháng 8/1791. b. Thể loại: Tấu 3. Đọc, tìm hiểu chú thích 4. Bố cục Bố cục: 3 phần: P1: Từ đầu tệ hại ấy” -> mục đích chân chích của việc học P2. : Cúi xin chớ bỏ qua - > Bàn luận về phép học P3. Còn lại ->Tác dụng của việc học chân chính (Đạo học) II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Mục đích chân chính của việc học - Sử dụng câu châm ngôn với hình ảnh so sánh -> vừa dễ hiểu vừa tăng thêm sức thuyết phục. - “Đạo” một khái niệm trừu tượng được giải thích ngắn gọn rõ ràng: “Đạo” là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người”. => Mục đích chân chính của việc học là học để làm người, để biết “đạo” *Đánh giá kết quả HS nhóm khác phản biện, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng a. Mục tiêu: HS thấy được thái độ của tác giả về việc học b. Nội dung: Tìm hiểu về phương pháp học c. Sản phẩm hoạt động: Phiếu hoạt động của nhóm d. Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: a. Soi vào sử sách, tác giả đã chỉ ra những lối học lệch lạc, sai trái nào? Hậu quả của lối học sai trái đó là gì? b. Tác giả đã đề xuất cách học và phương pháp học như thế nào? Học như thế sẽ đạt mục đích gì? c. Em có suy nghĩ gì về những PP học tác giả đề ra? * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi - Giáo viên: Quan sát trợ giúp HS - Dự kiến sản phẩm - Soi vào thực tế đương thời phê phán những biểu hiện lệch lạc sai trái của việc học đó là: + học hình thức + cầu danh lợi. + Học mà không hiểu nội dung chỉ có cái danh mà không thực chất. - Tác hại của việc học đó làm cho “chúa tầm thường, thần nịnh hót”, người trên kẻ dưới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi, không có thực chất dẫn đến cảnh “nước mất, nhà tan” - PP học: lấy Chu Tử làm chuẩn, lấy tiểu học làm căn bản, học tuần tự từ thấp lên cao, phải học rộng ra rồi tóm gọn, theo điều học mà làm. => Đào tạo được người tài giỏi, giữ vững được nước nhà -> Có thể nói đây là những PP dạy học tích cực nó còn nguyên giá trị đến ngày nay *Báo cáo kết quả HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm. (Trình trên bảng phụ) *Đánh giá kết quả HS nhóm khác phản biện, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng 2. Bàn luận về phép học - Soi vào thực tế đương thời phê phán những biểu hiện lệch lạc sai trái của việc học đó là: + học hình thức + cầu danh lợi. + Học mà không hiểu nội dung chỉ có cái danh mà không thực chất. - Tác hại của việc học đó làm cho “chúa tầm thường, thần nịnh hót”, người trên kẻ dưới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi, không có thực chất dẫn đến cảnh “nước mất, nhà tan” - Đề xuất cách học đúng: + Mở rộng trường lớp + Mở rộng đối tượng + Tạo điều kiện cho người đi học. - Phương pháp học: + Học tuần tự từ thấp lên cao, học cái căn bản + Học rộng nhưng phải biết khái quát. + Học đi đôi với hành => Đào tạo được người tài giỏi, giữ vững được nước nhà. a. Mục tiêu: Hs nắm được Tác dụng của phép học chân chính b. Nội dung: Tác dụng của phép học c. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của Hs d. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: a. Mục đích chân chính và cách học đúng đắn được tác giả gọi là đạo học. Theo tác giả đạo học thành có tác dụng ntn? b. Đằng sau những lí lẽ bàn về tác dụng của phép học, người viết đã thể hiện thái độ gì? * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân, - Giáo viên: Quan sát trợ giúp HS - Dự kiến sản phẩm - Tác dụng: Có được nhiều người tốt. Triều đình ngay ngắn. Thiên hạ thịnh trị, xã hội, đất nước phồn vinh - Thái độ của tác giả: + Đề cao tác dụng của việc học chân chính. + Tin tưởng ở đạo học chân chính. + Kì vọng về tương lai đất nước. *Báo cáo kết quả HS trình bày miệng *Đánh giá kết quả HS khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng a. Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. b. Nội dung: Nghệ thuật, nội dung c. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: ? Nêu khái quát những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản * Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân, - Giáo viên: Quan sát trợ giúp HS - Dự kiến sản phẩm:... - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GVchốt trên bảng phụ bằng bản đồ tư duy 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 PHÚT) a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để làm bài 3. Tác dụng của phép học - Có được nhiều người tốt. - Triều đình ngay ngắn. - Thiên hạ thịnh trị, xã hội, đất nước phồn vinh III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ xác đáng - Lời văn khúc chiết, thẳng thắn 2. Nội dung: Văn bản nêu nên quan niệm tiến bộ của t/g về sự học. * Ghi nhớ - SGK 58. IV. Luyện tập b. Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi c. Sản phẩm hoạt đông: phiếu thảo luận nhóm d. Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em thu nhận được những điều sâu xa nào về đạo học của cha ông ta ngày trước? ? Các em có nhận xét gì về quan niệm của Nguyễn Thiếp đối với sự học (so với thời đại của ông và hiện tại)? * HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: thực hiện cá nhân, Giáo viên: theo dõi, hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm - Mục đích là học để biết, làm người tốt,... Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước - Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về sự học. Quan niệm tiến bộ vẫn còn có ý nghĩa với chúng ta hôm nay, nó là nền tảng cho những quan điểm học đúng đắn ngày nay *Báo cáo kết quả: HS trình bày *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá->Giáo viên chốt kiến thứ 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (2 PHÚT) a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Sau khi học xong văn bản này em có suy nghĩ gì về Nguyễn Thiếp. ? Em có nhận xét gì về cách học của học sinh hiện nay? Từ đó em sẽ rút ra cho mình được bài học gì về cách học? * HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Suy nghĩ trả lời. - Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu, quan tâm dến vận mệnh của đất nước, trọng chữ nghĩa, trọng hiền tài - HS học hình thức, học cốt chỉ để lên lớp lấy cái bằng tốt nghiệp, học không sâu, không rộng không biết cách tóm lại kiến thức...  Bài hoc: Học theo tuần tự từ cơ bản đến nâng cao, học đi đôi với hành, học phải vận dụng vào thực tế c/s + 2 HS trả lời. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV khái quát nội dung Ngày giảng: 8B- 30/03; 8A,C- 31/03/2021 TÊN BÀI DẠY: Bài 27. ĐI BỘ NGAO DU ( Trích Ê-min hay về giáo dục) - Ru- xô- Môn học (hoạt động giáo dục) Ngữ Văn Lớp 8 Thời gian thực hiện: 01 tiết (Tiết 114) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nét chính về nội dung, ý nghĩa của văn bản, nghệ thuật lập luận của văn bản. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức đọc và chuẩn bị bài mới (đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong phần Đọc-hiểu sgk) - Trách nhiệm: Hoàn thành các yêu cầu, hướng dẫn của thầy cô giáo đối với bài học 3. Năng lực * Năng lực chung - Tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu về tác dụng của đi bộ, cách rèn luyện bản thân - Hợp tác và giao tiếp: Chia sẻ với bạn bè những hiểu biết của bản thân; biết sử dụng ngôn ngữ một cách phù hợp trong các tình huống cụ thể - Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Tự mình giải quyết các vấn đề trong bài học, mạnh dạn đưa ra ý kiến của bản thân trước các tình huống cụ thể * Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để nói và viết - Năng lực văn học: Hs biết cảm thụ và giải mã các giá trị của văn bản II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Học liệu: bảng phụ, tranh ảnh tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo nội dung được phân công. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU( 3 phút) a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về văn bản Đi bộ ngao du b. Nội dung: Tác dụng của đi bội c. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng d. Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi Em có đi bộ không? Em thấy nó có tác dụng gì? - Hs: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: khỏe mạnh, khoan khoái... * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá -> GV gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Trong thời đại ngày nay, khi các phương tiện giao thông vận tải ngày một phát triển, hiện đại, đã có không ít người ngại đi bộ. Nhưng cũng có rất nhiều người vẫn sáng sáng, tối tối cần mẫn luyện tập thể thao bằng cách đi bộ đều đặn. Nhưng đi bộ trong bài văn chúng ta sắp tìm hiểu : “Đi bộ ngao du”. Vậy đi bộ ngao du có ý nghĩa là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay. 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động: Tìm hiểu chung (5phút) a. Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả và văn bản “Đi bộ ngao du” b. Nội dung: Tác giả, văn bản, PTBĐ, bố cục c. Sản phẩm hoạt động: bài làm của Hs d. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: ? Giới thiệu vài nét về Ru-xô và văn bản “Đi bộ ngao du” mà các em đã chuẩn bị? - Hs tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên, HS quan sát, lắng nghe - Dự kiến sản phẩm 1. Tác giả: - Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến bộ ở nước Pháp TK XVIII. - Là tác giả của nhiều bộ tiểu thuyết lớn. G: Ru-xô mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ. Thời thơ ấu ông chỉ đi học vài năm, từ 12 đến năm 14 tuổi sau đó làm nghề thợ chạm, làm đầy tớ, làm gia sư, dạy âm nhạc.Trước khi trở thành nhà triết học, nhà văn nổi tiếng. 2. Văn bản: - Đoạn trích “Đi bộ ngao du” được trích trong quyển V của tác phẩm “E-min hay Về giáo dục” (1762) -> Đây là thiên luận văn – tiểu thuyết với hai nhân vật chính: em bé E-min và thầy giáo gia sư. Qúa trình giáo dục Ê-min từ lúc ra đời đến tuổi trưởng thành là nội dung chính của tác phẩm. Chia thành 5 giai đoạn (tương ứng với 5 quyển). GĐ1: bắt đầu từ khi em bé mới sinh ra cho đến khoảng 2-3 tuổi: nhiệm vụ của gđ này là làm sao cho em được phát triển tự nhiên. GĐ2: từ khi Ê-min lên 4-5-> 12 tuổi: đây là giai đoạn giáo dục cho Ê-min một nhận thức bước đầu, song giáo dục nhẹ I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả 1712-1778, là nhà văn, nhà triết học.. 2.Văn bản a, Xuất xứ, thể loại - Xuất xứ:... - Thể loại:... nhàng, không gò bó. - GĐ3: kéo daì khoảng 3 năm, Ê-min được trang bị một số kiến thức hữu ích nhưng không phải trong sách vở trừu tượng mà trong thực tiễn sinh động của cuộc đời và từ 15 tuổi, Ê-min được học một nghề lao động chân tay: thợ mộc. - GĐ4: từ 16-20 tuổi, Ê-min được giáo dục về đạo đức và tôn giáo. - GĐ5: Ê-min trưởng thành, đi du lịch 2 năm trước khi cưới để cho đạo đức và nghị lực được thử thách và góp phần hiểu thêm về XH. - Văn bản nghị luận (luận văn – tiểu thuyết). Văn bản dùng lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục bạn đọc về lợi ích của việc đi bộ ngao du. Bố cục: 3 phần - “Từ đầu bàn chân nghỉ ngơi”: Đi bộ ngao du là hoàn toàn được tự do, không bị lệ thuộc vào bất cứ ai. - “ Tiếp theokhông thể làm tốt hơn”: Đi bộ ngao du – trau dồi vốn tri thức. - Còn lại: Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ và tinh thần của con người. Trật tự sắp xếp hợp lí theo dụng ý của tác giả: + Đối với Ru-xô tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Ông luôn khao khát tự do. Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến. + Ru-xô thuở nhỏ không được học hành, ông rất khát khao kiến thức, cả đời ông phải nỗ lực tự học. Vì thế lập luận trau dồi vốn kiến thức, không phải trong sách vở mà từ thực tiễn được ông xếp ở vị trí thứ hai trong số lợi ích của việc đi bộ. *Báo cáo kết quả: HS lên trình bày *Đánh giá kết quả - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * HĐ 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. (25 phút) a. Mục tiêu: Học sinh thấy được tác dụng của việc đi bộ ngao du. b. Nội dung: Sự tự do của đi bộ c. Sản phẩm hoạt động: Phiếu hoạt động của nhóm d. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: 1. Tác giả đã quan niệm như thế nào về vấn đề đi bộ ngao du? 2. Tác giả đã liệt kê những điều thú vị khi đi bộ? Nhận xét cách lập luận của tác giả ở luận điểm này? Nhận xét ngôi kể ở đoạn này? 3, Đọc, tìm hiểu thích - Đọc. - Chú thích. 4. Bố cục - 3 phần II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Đi bộ ngao du hoàn toàn tự do- không lệ thuộc vào bất cứ ai 3. Các cụm từ : “ta ưa đi, ta thích, ta muốn hoạt động, tôi ưa thích, tôi hưởng thụ” xuất hiện liên tục, có ýý nghĩa gì ? Qua đó tác giả muốn thuyết phục người đọc tin vào những lợi ích nào của người đi bộ? - Hs: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân, hđ cặp đôi - Giáo viêm: Quan sát trợ giúp HS - Dự kiến sản phẩm 1. Tác giả đã quan niệm: Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa. 2. Tác giả đã liệt kê những điều thú vị khi đi bộ: - Đi bộ ngao du ta hoàn toàn tự do “ưa đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng”. - Quan sát khắp nơi.xem xét tất cảmột dòng sông .một khu rừng rậmmột hang độngmột mỏ đá, các khoáng sản => tùy theo ýý thích của mình. - Không lệ thuộc ai: “ những con ngựa hay những gã phu trạm..” - Không lệ thuộc bất cứ cái gì: “thời gian, đường sá. Hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ”. Nhận xét : - Dẫn chứng và lí lẽ trình bày xen kẽ, tiếp nối một cách tự nhiên. Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do cho người đi: tùy thích, đói ăn, khát uống, đêm nghỉ, ngày đi, đi để chơi, để học, để rèn luyện. - Kể theo ngôi kể thứ nhất “tôi, ta”. Cách xưng hô “ tôi – ta” xen kẽ chính là dụng ý nghệ thuật của tác giả. Khi xưng “tôi” là khi tác giả muốn nói về những kinh nghiệm riêng mang tính chất cá nhân. Khi xưng “ta” là khi lí luận chung => Cách xưng hô thay đổi bài văn trở nên sinh động, gắn cái riêng với cái chung -> gần gũi, thân mật. 3. Các cụm từ : “ta ưa đi, ta thích, ta muốn hoạt động, tôi ưa thích, tôi hưởng thụ” xuất hiện liên tục: Nhấn mạnh sự thoả mãn cảm giác tự do cá nhân của người đi bộ ngao du. Qua đó tác giả muốn thuyết phục người đọc đi bộ dem lại cảm giác tự do thưởng ngoạn cho con người. *Báo cáo kết quả HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận (Trình trên bảng phụ) *Đánh giá kết quả HS nhóm khác phản biện, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng a. Mục tiêu: Học sinh thấy được tác dụng của việc đi bộ - Xen kẽ ngôi kể “tôi –ta”. => Đem lại cảm giác tự do 2. Đi bộ ngao du trau dồi vốn kiến ngao du. b. Nội dung: Tác dụng của đi bộ c. Sản phẩm hoạt động: Phiếu hoạt động của nhóm d. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Theo tác giả đi bộ ngao du ta sẽ thu nhận được những kiến thức gì? 2. Nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? Tác dụng của cách lập luận ấy? 3. Tại sao tác giả lại quan niệm rằng đi bộ ngao du là đi như: Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go? 4. Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức thu được khi đi bộ ngao du, tác giả đã dụng so sánh kèm theo lời bình luận nào? 5. Qua đó giúp ta hiểu thêm những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du? - Hs: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân, hđ cặp đôi - Giáo viêm: Quan sát trợ giúp HS - Dự kiến sản phẩm - Gv: 1. Theo tác giả đi bộ ngao du ta sẽ thu nhận được những kiến thức - Xem xét tài nguyên phong phú trên miền đất. - Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng. - Sưu tầm các mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự nhiên 2. Nhận xét gì về cách lập luận của tác giả: - Nêu dẫn chứng dồn dập liên tiếp bằng các kiểu câu khác nhau. - So sánh kiến thức linh tinh trong các phòng sưu tập, thậm chí của vua chúa với sự phong phú trong phòng tập của người đi bộ ngao du. - Xen kẽ các lời bình luận (nêu cảm xúc) của tác giả. => Đề cao kiến thức của thực tế khách quan. Xem thường kiến thức sách vở giáo điều. 3. Tác giả lại quan niệm rằng đi bộ ngao du là đi như: Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go vì: + Ta-let, Pla-tông, Pi-ta-go là những nhà triết học và toán học nổi tiếng. Họ luôn quan sát, nghiền ngẫm khi đi dạo chơi. => Đề cao kiến thức của các nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế. Đồng thời khích lệ mọi ngưòi hãy đi bộ để mở mang kiến thức. 4. Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức thu được khi đi bộ ngao du, tác giả sử đã dụng: thức, hiểu biết - Nêu dẫn chứng bằng cách so sánh, kết hợp lời bình luận. => Mở mang năng lực khám phá đời sống. - So sánh: Kiến thức linh tinh trong các phòng sưu tập (vua chúa) với sự phong phú trong phòng sưu tập của người đi bộ ngao du (là cả trái đất), hơn cả nhà tự nhiên học Đô - Băng – Tông . 5. Qua đó giúp ta hiểu thêm những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du giúp mở mang năng lực khám phá đời sống, mở rộng vốn hiểu biết và làm giàu trí tuệ. *Báo cáo kết quả HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận *Đánh giá kết quả HS nhóm khác phản biện, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng a. Mục tiêu: Học sinh thấy được tác dụng của việc đi bộ ngao du. b. Nội dung: Đi bộ ngao du rèn luyện sức khỏe c. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của Hs d. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Cách chứng minh luận điểm thứ ba này có gì đặc sắc? 2. Việc sử dụng các câu cảm thán ở đây có tác dụng gì? - Hs: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân, hđ cặp đôi - Giáo viêm: Quan sát trợ giúp HS - Dự kiến sản phẩm - Gv: 1. Cách chứng minh: So sánh hai trạng thái tinh thần khác nhau: người đi bộ ngao du (vui vẻ, hân hoan, khoan khoái). người ngồi trên xe ngựa (mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ). Tính từ được sử dụng liên tiếp. 2. Khẳng định lợi ích tinh thần của đi bộ ngao du, đó là nâng

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_113_den_117_nam_hoc_2020_2021_tru.pdf