Bài giảng Ngữ văn 8 Tiết 109 Đi bộ ngao du Trích Êmin hay về giáo dục Ru - Xô

J. Ru – xô ( 1712 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của nước Pháp thế kỉ 18.

 

Ông là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 Tiết 109 Đi bộ ngao du Trích Êmin hay về giáo dục Ru - Xô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
J. Ru – xô ( 1712 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của nước Pháp thế kỉ 18. Ông là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng. - Mét sè s¸ng t¸c chÝnh: + LuËn văn khoa häc vµ nghÖ thuËt (1750). + LuËn vÒ sù bÊt bình ®¼ng (1755) + Giuy – li hay nµng Hª-l« i-d« míi (tiÓu thuyÕt 1761). + Những m¬ méng cña ng­êi d¹o ch¬i c« ®éc (1772- 1778) + £-min hay vÒ gi¸o dôc (tiÓu thuyÕt :1762) Trích trong quyển V tiểu thuyết Êmin hay về giáo dục (1762) Ê-min hay về giáo dục là một thiên Luận văn- tiểu thuyết : Nội dung đề cập đến việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả. -Giai đoạn 1: Từ lúc em bé ra đời đến 3 tuổi( Nhiệm vụ là giáo dục làm sao cho cơ thể em bé được phát triển theo tự nhiên). -Giai đoạn 2: Từ 4 tuổi đến 12 tuổi (Nhiệm vụ giáo dục cho Ê-min mộ số nhận thức bước đầu). -Giai đoạn 3: Từ13 tuổi đến 15 tuổi (Trang bị cho Êmin một số kiến thức khoa học hữu ích từ thực tiễn và thiên nhiên). -Giai đoạn 4: Từ 16 tuổi đến 20 tuổi (Êmin được giáo dục về đạo đức và tôn giáo) -Giai đoạn 5: Ê-min đã trưởng thành ( Êmin đi du lịch 2 năm để cho đạo đức và nghị lực được thử thách) - “Đi bộ ngao du” trích từ quyển V khi Ê-min đã khôn lớn trưởng thành. * Hướng dẫn đọc văn bản: Giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm thân mật, chú ý nhấn giọng ở những từ “tôi”, “ ta” xen kẽ và những câu hỏi, câu cảm thán Bố cục: 3 Đoạn, (3 luận điểm) Đoạn 1: Từ đầu -> được nghỉ ngơi Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn. Đoạn 2: Tiếp theo - > tốt hơn Đi bộ ngao du được mở mang vốn tri thức Đoạn 3: Phần còn lại Đi bộ ngao du tốt cho sức khỏe và tinh thần Bố cục rõ ràng, mạch lạc, sắp xếp hợp lí theo ý đồ của tác giả. Hoá thạch:Di tích hoá đá của thực vật, động vật cổ xưa còn lưu lại trên các tầng đất đá Triết gia: Nhà triết học ở đây đồng thời cũng là nhà khoa học Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tuỳ. Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay: ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh. Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản. Bất cứ đâu tôi ưa thích, tôi lưu lại đấy. Hễ lúc nào tôi thấy chán, tôi bỏ đi luôn. Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm . Tôi chẳng cần chọn những lối đi sẵn hay những con đường thuận tiện; tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua: tôi xem xét tất cả những gì mà con người có thể xem; và, chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi, tôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ. Nếu do thời tiết xấu không đi bộ được và thấy chán rồi, lúc đó tôi đi ngựa. Nếu tôi mệt... nhưng Êmin có mệt gì lắm đâu; em to khoẻ; và sao em lại mệt được cơ chứ, em chẳng hề vội vã. Nếu em dừng lại, làm sao em có thể chán được, ở chốn nào em cũng có những thứ để giải trí. Em vào nhà một người thợ, em làm việc;em vận động hai cánh tay để cho đôi bàn chân nghỉ ngơi. Đi Bộ Ngao Du Trích: Êmin hay về giáo dục – Ru xô * “ Ta ­a ®i lóc nµo thì ®i, ta thÝch dõng lóc nµo thì dõng, ta muèn ho¹t ®éng nhiÒu Ýt thÕ nµo lµ tïy. Ta quan s¸t kh¾p n¬i, ta quay sang ph¶i, sang tr¸i, ta xem xÐt tÊt c¶ những gì thÊy hay hay; ta dõng l¹i ë tÊt c¶ mäi khÝa c¹nh ”. * “ T«i nhìn thÊy mét dßng s«ng ­, t«i ®i men theo s«ng; mét khu rõng rËm ­, t«i ®i vµo d­íi bãng c©y; mét hang ®éng ­, t«i ®Õn tham quan; mét má ®¸ ­, t«i xem xÐt c¸c kho¸ng s¶n.... Đi Bộ Ngao Du Trích: Êmin hay về giáo dục – Ru xô Dùng ta khi tác giả nói đến lí luận chung làm cho sự việc trở nên có tính khách quan , thuyết phục hơn Dùng tôi khi tác giả muốn nói về những kinh nghiệm riêng mang tính chất cá nhân * “ Ta ­a ®i lóc nµo thì ®i, ta thÝch dõng lóc nµo thì dõng, ta muèn ho¹t ®éng nhiÒu Ýt thÕ nµo lµ tïy. Ta quan s¸t kh¾p n¬i, ta quay sang ph¶i, sang tr¸i, ta xem xÐt tÊt c¶ những gì thÊy hay hay; ta dõng l¹i ë tÊt c¶ mäi khÝa c¹nh ”. * “ T«i nhìn thÊy mét dßng s«ng ­, t«i ®i men theo s«ng; mét khu rõng rËm ­, t«i ®i vµo d­íi bãng c©y; mét hang ®éng ­, t«i ®Õn tham quan; mét má ®¸ ­, t«i xem xÐt c¸c kho¸ng s¶n.... Đi Bộ Ngao Du Trích: Êmin hay về giáo dục – Ru xô Câu trần thuật Câu nghi vấn Cấu trúc câu linh hoạt Những bức tranh trên phù hợp với đoạn nào trong văn bản? Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản. Bất cứ đâu tôi ưa thích, tôi lưu lại đấy…tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua: tôi xem xét tất cả những gì mà con người có thể xem; và, chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi, tôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ. Đi bộ ngao du được hoàn toàn tự do Hoàn toàn được tự do, thoải mái Quan sát, tham quan mọi nơi Chẳng phụ thuộc vào ai Hưởng tất cả sự tự do Được giải trí, được làm việc Luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng Luận điểm chính của đoạn văn đầu tiên trong văn bản : “Đi bộ ngao du” là gì ? Đi bộ ngao du mở mang và trau dồi kiến thức. A 01 Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn. B C D Đi bộ ngao du có lợi cho sức khoẻ và tinh thần. Đi bộ ngao du giúp con người bớt căng thẳng. Quay l¹i Để làm sáng rõ luận điểm“Đi bộ ngao du là được tự do thưởng ngoạn“tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Nghị luận kết hợp biểu cảm, luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng A 02 Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc. B C D Sử dụng đại từ và cấu trúc câu linh hoạt. Cả A,B, C đều đúng. Quay l¹i HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Đọc kĩ văn bản, học thuộc nội dung phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài Hội thoại ( tiếp theo)

File đính kèm:

  • pptDI BO NGAO DU.ppt