I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nắm được sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn. Qua phân tích thấy được cảnh đê sắp
vỡ và nỗi khổ của người dân.
- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm
của bọn quan lại dưới chế độ cũ và nghệ thuật đặc sắc của truyên.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, kể tóm tắt truyện. Phát hiện các hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong
truyện.
- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu thương người nghèo khổ, ý thức đấu tranh
cho tự do công lý
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự chủ.
- Năng lực đặc thù: Trình bày, giao tiếp, tóm tắt truyện.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Máy chiếu, bảng phụ.
2. Học sinh:
Soạn bài theo HD.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra. KT chuẩn bị của học sinh
25 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89 đến 98 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày soạn: 14/05/2020
Ngày dạy: 7A5: 15/05;7A7: 20/05.
Tiết 89 . Bài 26
VĂN BẢN SỐNG CHẾT MẶC BAY
( Phạm Duy Tốn )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nắm được sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn. Qua phân tích thấy được cảnh đê sắp
vỡ và nỗi khổ của người dân.
- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm
của bọn quan lại dưới chế độ cũ và nghệ thuật đặc sắc của truyên.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, kể tóm tắt truyện. Phát hiện các hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong
truyện.
- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu thương người nghèo khổ, ý thức đấu tranh
cho tự do công lý
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự chủ.
- Năng lực đặc thù: Trình bày, giao tiếp, tóm tắt truyện.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Máy chiếu, bảng phụ.
2. Học sinh:
Soạn bài theo HD.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra. KT chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV: Chiếu một số hình ảnh về cuộc sống bị áp bức của người nông dân thời
Pháp thuộc.
Nhận xét về tình cảnh người nông dân trước cách mạng tháng 8/1945?
VB: Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ và bày tỏ niềm cảm
thương trước tình cảnh của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm
của kẻ cầm quyền gây nên.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV
H’
GV
H’
H’
H’
H’
H’
H’
Học sinh đọc chú thích *
Cho biết vài nét về tác giả và tác phẩm
?
GV giảng mở rộng thêm về tác giả và
tác phẩm nhân vật: thầy đồ, quan:
giọng hách dịch; dân phu: nhốn nháo,
dạ, bẩm; người hầu: cung kính, dạ, bẩm
- GV hướng dẫn cách đọc. chú ý giọng
đọc kể và tả của từng nhân vật,
GV đọc mẫu-> HS đọc - HS + GV
nhận xét.
Kể tóm tắt lại truyện Sống chết mặc
bay?
HS kể- GV NX bổ sung.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích
Thể loại của văn bản?
- GV so sánh truyện ngắn với truyện
trung đại, tiểu thuyết
Căn cứ vào nội dung hãy chia bố cục
và nội dung của văn bản ?
- Đoạn 1: Từ đầu ->hỏng mất -> cảnh
đê sắp vỡ và sự chống đỡ của người
dân
- Đoạn 2: Tiếp -> Điếu mày! => Cảnh
trong đình quan phủ cùng nha lại đánh
tổ tôm trước khi đê vỡ
- Đoạn 3: Còn lại -> cảnh đê vỡ
HS đọc phần 1
HĐ cá nhân 2’
Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng các
chi tiết nào về không gian, thời gian địa
điểm
HĐ nhóm 2: 3’
Nhận xét gì về cách trình bày các sự
vật? Các chi tiết đó gợi cảnh tượng
ntn?
Tên sông được nói cụ thể, tên làng xã
được ghi bằng kí hiệu X điều đó thể
hiện dụng ý gì của tác giả?
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả, văn bản
- Phạm Duy Tốn ( 1883-1924) Quê ở
thường tín - Hà Tây
- Là người có thành tựu đầu tiên về
truyện ngắn hiện đại
- VB: Sáng tác tháng 7 - 1918
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
a. Đọc
b. Tìm hiểu chú thích
3. Thể loại,
* Thể loại: Truyện ngắn
4. Bố cục: 3 phần
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Cảnh đê sắp vỡ và người dân trên
đê
- Thời gian: gần 1 h đêm
- Không gian: Trời mưa tầm tã, nước
sông Nhị Hà lên to
- Địa điểm khúc sông làng X thuộc
phủ X 2,3 đoạn đã thẩm lậu
- Không khí, cảnh tượng hộ đê: nhốn
nháo, căng thẳng( tiếng trống, tù và...)
NT: Tăng cấp -> đêm tối, mưa to
không ngớt, nước sông dâng nhanh có
nguy cơ làm đê vỡ
3
H’
H’
H’
H’
H’
H’
H’
- Câu chuyện không thể xảy ra ở một
nơi có thể phổ biến ở nhiều nơi trên
nước ta
Phần mở đầu, tác giả đã tạo ra tình
huống nào? ý nghĩa của tình huống đó
?
- Tạo tình huống có vấn đề (đê sắp vỡ)
để từ đó các sự việc kế tiếp xảy ra
Cảnh trên đê trước khi đê vỡ được
miêu tả trong đoạn văn nào?
" Dân phu kể hàng trăm... hỏng mất"
Cảnh được miêu tả bằng những chi tiết
hình ảnh nào ?
Nhận xét của em về ngôn ngữ miêu tả ?
- Ngôn ngữ: Nhiều từ láy tượng hình:
bì bõm, lướt thướt, xao xác, tầm tã,
cuồn cuộn
- Sử dụng nhiều từ biểu cảm: Than ôi!,
Lo thay!, Nguy thay!
=> thán từ bộc lộ cảm xúc, lên lớp 8
các em tìm hiểu
Cảnh tượng đó gợi lên như thế nào?
HĐ nhóm 4: 3’
Em có nhận xét gì về cảnh đê sắp vỡ và
sự chống chọi của người dân?
Em hãy miêu tả lại cảnh người dân phu
hộ đê ở kênh hình1 và rút ra nhận xét ?
GV yêu cầu một số học sinh kể theo
các đoạn trong văn bản.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Sử dụng nhiều từ tượng hình và từ
ngữ cảm thán
- Cảnh tượng: hối hả-> chen chúc
nhếch nhác thảm hại của dân phu
- Thiên tai đe doạ cuộc sống người
dân, nhân dân đang lo lắng chống chọi
với nước đê, cứu đê.
III. Luyện tập.
Kể tóm tắt văn bản
Hoạt động 4: Vận dụng
- So sánh cuộc sống của người nông dân xưa và nay? Tai sao có sự thay đổi đó?.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Hãy sưu tầm một số câu chuyện, hình ảnh viết về đời sống người dân xưa?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
Tại sao tên làng xã ... tác giả lại ghi bằng ký hiệu
H’. Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm?
- GV + HS khái quát nội dung kiến thức
- Soạn phần 2,3: Cảnh trên đê + Cảnh vỡ đê
Tìm chi tiết về cảnh trên
==================================
4
Ngày soạn: 17/05/2020
Ngày dạy: 7A5: 18/05; 7A7: 22/05.
Tiết 90 . Bài 26
Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY ( Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nắm được nội dung và nghệ thuật chính của văn bản, giá trị hiện thực, nhân đạo
của truyện ngắn.
- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm
của bọn quan lại dưới chế độ cũ.
- Những thành công nghệ thuật của truyện, xây dựng tình huống truyện.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích giá trị hiện thực phê phán của tác phẩm.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu thương người nghèo khổ, ý thức đấu tranh
cho tự do công lý
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự chủ.
- Năng lực đặc thù: Trình bày, giao tiếp, tóm tắt truyện.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ.
2. Học sinh: Soạn bài theo HD.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra. H’. Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm? Nhận xét về tình cảnh người dân
trong cảnh đê sắp vỡ và người dân trên đê ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
HS nhắc lại những nội dung tiết học trước
Tiết học trước các em đã tìm hiểu về nội dung đoạn 1 về cảnh đê sắp vỡ, tiết
học này chúng ta sẽ tìm hiểu về cảnh trong đình trước khi đê vỡ và cảnh đê vỡ
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV
GV khái quát nội dung tiết học trước
HS đọc “Thưa rằng-> hầu bài” Tr 75
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Cảnh đê sắp vỡ và người dân trên
đê
2. Cảnh trong đình trước khi đê vỡ
5
H’
H’
H’
H’
H’
H’
H’
H’
H’
H’
Yêu cầu học sinh kể tóm tắt đoạn 2: ở
đoạn văn này diễn ra cảnh quan phụ
được hầu hạ, quan phủ chơi tổ tôm,
quan phủ nghe tin đê vỡ....
HĐ cá nhân 2’
Tìm chi tiết nói về địa điểm, không
khí, đồ dùng sinh hoạt của quan lại
trong đình ?
Tác giả dùng những chi tiết nào về
chân dung đồ vật để dựng hình ảnh
quan phủ, hãy miêu tả cảnh quan phủ
đánh tổ tôm qua kênh hình 2?
HĐ cặp đôi 2’
Các chi tiết đó đã tạo hình ảnh một
viên quan phụ mẫu ntn?
Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã
hưởng lạc trong đình trái ngược với
hình ảnh nào ngoài đê?
- Mưa, dân phu, vất vả, lấm láp...
Trong nghệ thuật, đặt 2 cảnh trái
ngược
như thế gọi là biện pháp tương phản.
Theo em, biện pháp tương phản trên
có tác dụng gì?
GV: Hướng dẫn cho học sinh theo dõi
đoạn truyện quan phủ đánh tổ tôm
Hình ảnh quan phủ nổi lên qua những
chi tiết điển hình nào về cử chỉ và lời
nói?
- Cử chỉ: Khi đó quan đã chờ rồi...
trong đĩa lọc
- Lời nói: Tiếng ừ, mặc kệ!
Những hình ảnh tương phản xuất hiện
lúc nào trong truyện?
GV: Các lời BL & BC
Biện pháp nghệ thuật tương phản với
lời bình luận biểu cảm có ý nghĩa gì?
GV: Đoạn văn kể chuyện quan phủ
khi nghe tin đê vỡ
Hình ảnh ngôn ngữ nổi bật ở đây là
gì? Nét tương phản nào nổi bật?
- Địa điểm: trong đình vững trãi
- Đèn sáng trưng
- Lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn
ràng
- Đồ dùng:khay khảm, đồng hồ vàng,
chuôi dao ngà....
=> Trong đình tĩnh mịch, nghiêm trang,
nhàn nhã, nguy nga
- Quan phụ mẫu: Béo tốt, nhàn nhã,
thích hưởng lạc, hách dịch
- NT: Tương phản làm nổi rõ tính chất
hưởng lạc của quan phủ và thảm cảnh
của người dân => thể hiện ý nghĩa phê
phán của truyện ( giá trị hiện thực)
- Nói rõ tính chất bất nhân, phản ánh
tình cảnh thê thảm của nhân dân.
=> Qua đó thể hiện thái độ mỉa mai,
phê phán của tác giả.
-Thái độ: Mặc kệ, cách cổ, bỏ tù, đuổi
nó ra...
- Khắc hoạ tính cách tàn nhẫn, vô lương
6
H’
H’
H’
- Cách dùng ngôn ngữ đối thoại và
tương phản có tác dụng gì? (phản ánh
hiện thực gì?)
HS đọc “ Khi đó-> hết” Tr 77
HĐ nhóm 4: 3’
Tìm ngôn ngữ miêu tả và biểu cảm
của tác giả? Tác dụng của ngôn ngữ
này?
GV: tình cảm nhân đạo của tác giả?
Nét nghệ thuật đặc sắc trong văn bản?
BPNT đó làm nổi bật nội dung gì?
tâm của quan phụ mẫu.
- Tố cáo bọn quan lại thờ ơ vô trách
nhiệm với tính mạng con người
3. Cảnh đê vỡ
- Khắp nơi nước tràn, xoáy thành vực
sâu...
- Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không
nơi chôn....,chiếc bóng bơ vơ, tình
cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !
-> Miêu tả kết hợp với biểu cảm
- Gợi tả cảnh tượng lụt, đê vỡ và sự oán
cảm thương của tác giả.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Tương phản, tăng cấp, xây dựng tình
huống
2. Nội dung
- Lên án gay gắt tên quan phủ và bày tỏ
niềm cảm thương trước thẩm cảnh của
nhân dân tổ cáo thái độ vô trách nhiệm
của kẻ cầm quyền gây nên
Hoạt động 4: Vận dụng
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tên quan phủ?
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Hãy sưu tầm một số câu chuyện, hình ảnh viết về đời sống người dân xưa?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
Học bài, làm bài tập còn lại
- Soạn bài: Liệt kê
Đọc xác định thế nào là phép liệt kê. Có những loại liệt kê nào?
==============================
7
Ngày soạn: 18/05/2020.
Ngày dạy: 7A5: 21/5; 7A7: 23/05.
Tiết 91 - Bài 28
LIỆT KÊ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu thế nào là phép liệt kê. Phân biệt được các kiểu liệt kê; liệt kê từng
cặp, liệt kê không theo từng cặp; liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến.
- Nắm và tạo lập được phép liệt kê.
2. Kĩ năng
- Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê.
- Phân tích giá trị của phép liệt kê. Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng phép liệt kê trong khi nói và viết.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự chủ.
- Năng lực đặc thù: Trình bày, giao tiếp, nhận xét.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ.
2. Học sinh: Soạn bài theo HD.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra. Kiểm tra chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV nêu một số sự vật: Cây cam, cây bưởi, cây xoài, cây hồng....
- Yêu cầu HS đặt câu có liệt kê các loại sự vật đó.
- Trong giao tiếp các em thường sử dụng tu từ liệt kê để thống kê các sự vận,
sự việc. Vậy thế nào là phép liệt kê? Có mấy loại liệt kê? Đó là nội dung bài học
ngày hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV
H’
H’
- Học sinh đọc VD SGK Tr 104
HĐ cá nhân 2’
Đoạn văn này trích từ văn bản nào?
TL: - Sống chết mặc bay
Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận
trong câu in đậm có đặc điểm gì ?
I. Thế nào là phép liệt kê
1. Ví dụ
+ Cấu tạo:
- Bát yến hấp đường phèn. Tráp đồi mồi
chữ nhật để mở.
8
H’
H’
GV
H’
H’
H’
GV
H’
H’
Nêu hàng loạt các đồ vật như trên
nhằm mục đích gì ?
GVKL: Sử dụng hàng loạt các đồ vật
có cấu tạo giống nhau như vậy-> Liệt
kê
Thế nào là liệt kê?
TL: Sắp xếp hàng loạt từ, cụm từ
cùng loại.
- T/d: diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc
hơn.
HS đọc ghi nhớ 1 SGK Tr 105->
Lấy VD về liệt kê?
Ví dụ: Nhà em trồng nhiều hoa:
hồng, cúc, thược dược...
Học sinh đọc ví dụ 1 SGK Tr 105
HĐ nhóm 2: 3’
XĐ phép liệt kê trong VD?
Cấu tạo các phép liệt kê a, b có gì
khác nhau?
Học sinh đọc VD 2 Tr105
XĐ phép liệt kê trong VD?
Các yếu tố liệt kê ở ý b có gì đặc biệt
và khác ý a?
- GV liên hệ
GVKL: Biện pháp liệt kê thay đổi
được-> liệt kê không tăng tiến
- BPLK không thay đổi được->
BPLK tăng tiến
Có mấy kiểu liệt kê? Đó là kiểu liệt
kê nào?
HS đọc ghi nhớ tr 105 - GV khái
quát
- nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng,
nào dao chuôi ngà
trầu vàng, cau đậu, rễ tía. ngoáy tai,
ví thuốc, quản bút, tăm bông
=> Mô hình cú pháp tương tự nhau
+ Trình bày: nối tiếp nhau
+ Ý nghĩa: Cùng chỉ các đồ vật của quan
đắt tiền.
=> P/á cuộc sống xa hoa, lãng phí đối lập
với tình cảnh dân cực khổ.
2. Ghi nhớ (SGK)
II. Các kiểu liệt kê
1. Ví dụ
* Ví dụ 1
- Câu a: Tinh thần, lực lượng, tính
mạng.
-> Liệt kê theo trình tự sự việc, không
thành cặp.
- Câu b: Tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải.
-> Có quan hệ từ và liên kết theo cặp.
* Ví dụ 2.
- Câu a. Thay đổi được (liệt kê không
tăng tiến)
- Câu b. Không thay đổi được (liệt kê
tăng tiến)
2. Ghi nhớ ( SGK)
9
GV
H’
TL: + Cấu tạo: - LK thành cặp
- LK không thành cặp
+ Ý nghĩa: - LK tăng tiến
- LK không tăng tiến
Hoạt động 3. Luyện tập
- GV hướng dẫn HS làm BT 1( 106)
- Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị
xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi,
nó kết thành một làn sóng vô cùng
mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự
nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm
tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước
- Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần
Hưng Đạo, Lê Lợi,
HĐ cá nhân
Học sinh đọc, xác định yêu cầu bài
tập?
Học sinh đọc xác định yêu cầu bài
tập?
- HĐ nhóm 2: 2’
- Nhóm trả lời HS + GV nhận xét
III. Luyện tập
Bài 1. Tìm phép liệt kê.
Bài 2. Tìm phép liệt kê
a- Phép liệt kê: dưới lòng đường ... chữ
thập.
b. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.
Bài 3
a. Giờ ra chơi rất nhộn nhịp: Bạn thì đá
cầu, nhảy dây, bạn thì đánh đáo...
b. Truyện ngắn (...) đả kích Va-ren: Gian
trá, lố bịch, kệch cỡm và ca ngợi PBC
kiên cường bất khuất
c. PBC là người kiên cường bất khuất...
Hoạt động 4: Vận dụng
- Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê? Nêu tác dụng?
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Hãy sưu tầm một số phép liệt kê trong các văn bản đã học?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
Học bài, làm bài tập còn lại
- Soạn Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang
+ Đặc điểm của dấu chấm lửng
+ Đặc điểm và công dụng của dấu chấm phẩy
+ Làm bài tập phần luyện tập.
=======================================
10
Ngày soạn: 18/05/2020
Ngày dạy: 7A5:21/05 ; 7A7:23/05
Tiết 92 . Bài 29
DẤU CHẤM LỬNG - DẤU CHẤM PHẨY
DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nắm được công dụng của dấu chấm lửng, chấm phẩy, dấu gạch ngang trong văn bản.
- Biết dùng dấu chấm lửng, chấm phẩy, dấu gạch ngang khi tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng
- Đặt câu có dấu chấm lửng, chấm phẩy, dấu gạch ngang
- Biết dùng dấu chấm lửng, chấm phẩy, dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng và phát huy tác dụng của dấu chấm lửng, chấm phẩy,
dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự chủ.
- Năng lực đặc thù: Trình bày, giao tiếp, nhận diện, nhận xét.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ.
2. Học sinh: Soạn bài theo HD.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra. Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV: Kể tên các loại dấu câu mà em biết? Thử nêu tác dụng của 1 trong các
loại dấu câu đó?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV
HS đọc VD Tr 121
HĐ nhóm 5''-Nhóm bàn
Nhóm trìmh bày - HS + GV nhận xét
I. Dấu chấm lửng
1. Ví dụ
a. Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa
chưa liệt kê hết
b. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của
nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.
c. Làm giảm nhịp điệu câu văn chuẩn bị
cho sự xuất hiện bất ngờ của từ bưu thiếp
11
H’
H’
H’
GV
H’
Công dụng của dấu chấm lửng ?
HS đọc ghi nhớ - GV khái quát
HS đọc VD Tr 122
HĐ cá nhân: 3’
Dấu chấm phẩy dùng để làm gì ? Có
thể thay nó bằng dấu phẩy được
không? Vì sao?
- VD a: Có thể thay dấu (;) bằng dấu
(,) được và nội dung của câu không
bị thay đổi.
- VD b: Không thay được vì:
- Các phần liệt kê sau dấu ; bình
đẳng với nhau.
- Các bộ phận liệt kê sau dấu ,
không thể bình đẳng với các phần
nêu trên.
- Nếu thay thì nội dung dễ bị hiểu
lầm.
Dấu chấm phẩy dùng để làm gì ?
HS đọc ghi nhớ - GV khái quát
HS đọc VD Tr
HĐ nhóm 2: 2’
Dấu gạch ngang trong từng VD dùng
để làm gì?
HS trình bày-Tương tác -GV chốt lại
Nêu các công dụng của dấu gạch
ngang?
HS đọc ghi nhớ - GV khái quát
Hoạt động 3. Luyện tập
HS đọc xác định yêu cầu bài tập
HĐ cá nhân 3’
GVHD-Học sinh làm
HS trả lời HS + GV nhận xét
HĐ cá nhân: 2’
HS đọc xác định yêu cầu bài tập
HĐ nhóm 2: 3’
HS đọc xác định yêu cầu bài tập
2. Ghi nhớ( SGK)
II. Dấu chấm phẩy
1. Ví dụ
a. Đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của một
câu ghép có cấu tạo phức tạp
b. Ngăn cách các bộ phận trong 1 phép
liệt kê phức tạp
2. Ghi nhớ( SGK)
I. Công dụng của dấu gạch ngang
1. Ví dụ
a. Đánh dấu bộ phận giải thích
b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
c. Liệt kê các công dụng của dấu chấm
lửng
d. Nối các bộ phận trong liên danh (tên
ghép)
2. Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập
Bài 1: Công dụng của dấu chấm lửng
a. Dùng để biểu thị lời nói bị ngắc ngứ,
đứt quãng do sợ hãi lúng túng( dạ... bẩm)
b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở
c. Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ
Bài 2. Công dụng của dấu chấm phẩy
- Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các
vế của những câu ghép có cấu tạo phức
tạp.
Bài 1 (T123). Công dụng của dấu gạch
ngang
12
a. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích,
giải thích
b. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích,
giải thích
c. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của
nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích
Hoạt động 4: Vận dụng
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng, chấm phẩy, dấu gạch ngang
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Hãy sưu tầm dấu chấm lửng, chấm phẩy, dấu gạch ngang trong văn bản đã học?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
Học bài, làm bài tập còn lại
Ôn tập toàn bộ kiến thức phần tiếng Việt HK2
Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Y/C: Đọc ví dụ, xác định CN, VN trong các câu, tìm thêm cụm CV có trong
bộ phận CN, VN, cụm từ. Nhận xét tác dụng của những cụm CV đó?
===============================
Ngày soạn: 19/05/2020
Ngày dạy: 7A5: 22/05; 7A7:27/05.
Tiết 93- Bài 25
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nắm được cách dùng cụm C - V với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.
- Cách dùng cụm C -V làm thành phần câu: CN, VN, BN, và ĐN.
- Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
2. Kĩ năng.
- Nhận diện được các cụm chủ vị trong câu được dùng với tư cách mở rông.
- Rèn kỹ năng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu trong nói và viết.
3. Kĩ năng: Có ý thức tiếp thu và vận dụng cách dùng cụm C –V vào trong bài viết.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự chủ.
- Năng lực đặc thù: Trình bày, giao tiếp, nhận xét, phân tích, tạo lập câu, đoạn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ.
2. Học sinh: Soạn bài theo HD.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
13
2. Kiểm tra. Trình bày công dụng của dấu chấm lửng, chấm phẩy, gạch ngang?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV đưa ví dụ: Gió thổi làm đổ ngọn cây sau vườn
Câu trên thuộc loại câu gì? tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung
GV
H’
H’
H’
H’
H’
GV
H’
Học sinh đọc VD-SGK
HĐ cá nhân
Xác định C - V trong câu văn?
Trong VN hãy XĐ các cụm DT?
Phân tích cấu tạo của những định ngữ
tìm được?
Cấu tạo của hai định ngữ này có gì đặc
biệt?
GVKL: Cụm C- V làm ĐN cho cụm
DT
Vậy dùng cụm C- V để làm gì?
TL: Làm thành phần chính của câu
+ Mở rộng câu
-HS đọc ghi nhớ SGK
- GV cho HS lấy VD rồi mở rộng
+Cái bàn này bị hỏng
Cái bàn này chân bị hỏng....
HS đọc VDSGK
HĐ nhóm đôi : 4’
Xác định cấu trúc NP trong các câu
trên?
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở
rộng câu.
1. Ví dụ
CN: Văn chương
VN: còn lại
Cụm danh từ:
- những tình cảm ta / không có,
dt C V
- những tình cảm ta / sẵn có.
dt C V
- Phụ ngữ sau là các cụm C-V
2. Ghi nhớ ( SGK)
II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị
để mở rộng câu
1. Ví dụ
a. Chị Ba/ đến // khiến tôi / rất vui....
CN VN CN VN
-> Làm CN, làm phụ ngữ cho ĐT.
b. Khi bắt đầu KC, nhân dân ta //
tinh thần/ rất hăng hái.
CN VN
-> Làm VN
c. Chúng ta // có thể nói rằng trời/ sinh
lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời
/sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
14
H’
GV
Có những trường hợp dùng cụm C-V
để mở rộng câu nào?
TL: + CN, VN
Phụ ngữ trong cụm DT,cụm ĐT,cụm
TT
Học sinh đọc ghi nhớ - GV khái quát
Hoạt động 3. Luyện tập
Học sinh đọc xác định yêu cầu bài tập?
HĐ nhóm 4: 5 phút
HS trả lời
HS + GV nhận xét
-> Làm phụ ngữ cho cụm ĐT.
d. Nói cho đúng thì phẩm giá của TV//
chỉ mới thật sự được xác định và đảm
bảo từ ngày CM tháng 8 /thành công.
CN VN
-> Làm phụ ngữ trong cụm DT.
2. Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập
Bài 1.Tìm cụm C-V
a. Chỉ riêng những người chuyên
môn// mới định được(Cụm C -V làm
phụ ngữ cụm danh từ
b. Khuôn mặt//đầy đặn (Cụm C - V
làm vị ngữ)
c. Các cô gái vòng// đỗ gánh -> Cụm
C - V làm phụ ngữ cụm danh từ
- Hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh
khiết không có mảy may một chút bụi
nào (Cụm C- V làm phụ ngữ cụm
động từ )
d. Một bàn tay/đập vào vai(Cụm C- V
làm vị ngữ)
- Hắn/ giật mình(C- V làm phụ ngữ)
Hoạt động 4: Vận dụng
- Đặt 3 câu mở rộng thành phần: CN; VN, cụm từ
- Viết đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành phần ?
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Hãy sưu tầm câu mở rộng trong văn bản đã học? Chỉ ra các trường hợp mở rộng?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
Học bài, làm bài tập còn lại
Ôn tập toàn bộ kiến thức phần tiếng Việt HK2
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
=================================
15
Ngày soạn: 24/05/2020
Ngày dạy: 7A5: 25/05; 7A7:29/05.
Tiết 94- Bài 25
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức. Giúp HS nhận thức được khả năng lĩnh hội được kiến thức đã học về
văn lập luận chứng minh. Qua đó bồi dưỡng thêm về kiến thức của bản thân.
2. Kĩ năng. Rèn kỹ năng chữa lỗi dùng từ, đặt câu, kỹ năng trình bày.
3. Thái độ. Giáo dục cho HS thái độ nghiêm túc trong khi trả và chữa bài.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự chủ.
- Năng lực đặc thù: Trình bày, giao tiếp, nhận diện, nhận xét.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Soạn bài theo HD.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra. Chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV: Nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh?
Yêu cầu dàn ý của bài văn ?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV
H’
H’
Học sinh nêu đề bài
HS XĐ yêu cầu của đề
Xác định thể loại, nội dung, phạm
vi kiến thức ?
Lập dàn bài cho đề bài văn trên?
HĐ nhóm đôi: 4’
HS trao đổi dàn ý đã chuẩn bị
GV treo bảng phụ- HS đối chiếu-
Nhận xét
I. Đề bài
Hãy chứng minh rằng bảo v
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_89_den_98_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf