I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.
- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương.
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản
nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tự chuẩn bị bài ở nhà, đọc trước văn bản và tự giác thực
hiện các yêu cầu của giáo viên trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực trao đổi, thảo luận với các bạn.
+ Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết công dụng và ý nghĩa của các tác
phẩm đã học
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Hiểu được phương thức biểu đạt, thể loại, nội dung, và nghệ thuật của văn bản.
+ Đọc - hiểu văn bản nghị luận văn học.
+ Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.
+ Vận dụng trình bày luận điểm trong văn nghị luận.
- Năng lực văn học:
+ Hiểu biết thêm về văn nghị luận.Cách nêu luận điểm, luận cứ, lập luận của các thể
loại văn nghị luận.
+ Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.
+ Trình bày được ý kiến cá nhân.
+ Biết cách viết một bài văn nghị luận chứng minh.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Giáo dục tình cảm yêu văn chương.
- Chăm chỉ: Đọc sách báo, tài liệu, tạp chí.
- Trách nhiệm: HS ý thức được trách nhiệm của bản thân.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy. Chân dung Hoài Thanh.
2. Học sinh: Soạn bài theo nội dung được yêu cầu (đọc, trả lời các câu hỏi SGK)
23 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 85 đến 88 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 26/2/2021 – 7A4
Tiết 85 : Văn bản
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
Môn học/Hoạt động giáo dục: Ngữ văn 7
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.
- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương.
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản
nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tự chuẩn bị bài ở nhà, đọc trước văn bản và tự giác thực
hiện các yêu cầu của giáo viên trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực trao đổi, thảo luận với các bạn.
+ Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết công dụng và ý nghĩa của các tác
phẩm đã học
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Hiểu được phương thức biểu đạt, thể loại, nội dung, và nghệ thuật của văn bản.
+ Đọc - hiểu văn bản nghị luận văn học.
+ Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.
+ Vận dụng trình bày luận điểm trong văn nghị luận.
- Năng lực văn học:
+ Hiểu biết thêm về văn nghị luận.Cách nêu luận điểm, luận cứ, lập luận của các thể
loại văn nghị luận.
+ Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.
+ Trình bày được ý kiến cá nhân.
+ Biết cách viết một bài văn nghị luận chứng minh.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Giáo dục tình cảm yêu văn chương.
- Chăm chỉ: Đọc sách báo, tài liệu, tạp chí.
- Trách nhiệm: HS ý thức được trách nhiệm của bản thân.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy. Chân dung Hoài Thanh.
2. Học sinh: Soạn bài theo nội dung được yêu cầu (đọc, trả lời các câu hỏi SGK)
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Nhằm huy động kiến thức vốn có của HS
và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan văn bản.
b. Nội dung:
? Văn chương có nguồn gốc từ đâu, nhiệm vụ của văn chương là gì và văn chương có
công dụng như thế nào trong cuộc sống.
- Phương thức thực hiện: Trả lời nhóm đôi.
c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh
+ Văn chương có nguồn gốc lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật,
muôn loài.
+ Nhiệm vụ hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng
d. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv: nêu câu hỏi
? Văn chương có nguồn gốc từ đâu, nhiệm vụ của văn chương là gì và văn chương
có công dụng như thế nào trong cuộc sống?
- Hs: tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
- GV chia nhóm
- Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs
- Dự kiến sản phẩm:
+ Văn chương có nguồn gốc lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật,
muôn loài.
+ Nhiệm vụ hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng
* Báo cáo kết quả:
- Học sinh: Trình bày kết quả của nhóm
* Đánh giá kết quả:
- HS nhận xét, bổ sung đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua câu trả lời của HS.
-> GV nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Trong cuộc sống hằng ngày cũng như
các cấp học, chúng ta đã được làm quen và học rất nhiều các tác phẩm văn chương.
Đọc và học văn giúp chúng ta mở rộng tầm hiểu biết và nuôi dưỡng tâm hồn. Vậy,
chúng ta có bao giờ tự hỏi: Văn chương có nguồn gốc từ đâu, nhiệm vụ của văn
chương là gì và văn chương có công dụng như thế nào trong cuộc sống. Muốn giải
đáp những câu hỏi mang tính lí luận sâu rộng rất thú vị ấy, chúng ta hãy cùng nhau
tìm hiểu bài ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh - một nhà phê bình văn học nổi
tiếng.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức trọng tâm
a. Mục tiêu: HS nắm được tác giả, văn
bản, thể loại, bố cục
b. Nội dung - Phương thức thực hiện:
giao nhiệm vụ - HĐCN
c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời
của hs những hiểu biết về tác giả, văn
bản, thể loại, bố cục
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên đánh giá.
d. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: nêu yêu cầu
- Hs: tiếp nhận
- HS đọc chú thích* SGK, VB.
- HSHĐCN
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Hoài
Thanh ?
GV: Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
Tên tuổi của ông bất tử với cuốn Thi
nhân Việt Nam (1942). Năm 2000 được
nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản ?
GV: Có lần in lại là “Ýnghĩa và công
dụng của văn chương”. Sau này nhà
xuất bản Giáo dục đã đưa văn bản vào
cuốn Bình luận văn chương, xuất bản
năm 1998.
GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi,
sâu lắng, rành mạch, biểu lộ cảm xúc.
- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích
SGK.
? Văn bản ý nghĩa văn chương sử dụng
phương thức biểu đạt chính nào? Thuộc
kiểu nghị luận nào trong các kiểu nghị
luận sau:Giải thích lí do?
A. Nghị luận văn chương
B. Nghị luận chính trị xã hội
- Vì nội dung nghị luận nhằm làm sáng
tỏ một vấn đề của văn chương, đó là ý
nghĩa văn chương.
? Theo em văn bản nghị luận này có thể
chia làm mấy phần?
+ Phần 1: Từ đầu đến muôn loài ->
Nguồn gốc của văn chương.
+ Phần 2: Còn lại -> Nhiệm vụ và công
dụng của văn chương.
? Nhan đề văn bản có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa: Giá trị, tác dụng
Văn chương: Tác phẩm văn học
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: làm việc cá nhân
- Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs
I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả, văn bản
a. Tác giả: Hoài Thanh (1909 -1982).
+ Quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc,
tỉnh Nghệ An.
+ Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc.
b. Văn bản: Viết 1936, in trong sách "Văn
chương và hoạt động".
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
a. Đọc
b. Chú thích
3. Thể loại
- Nghị luận văn chương
4. Bố cục: 2 phần
- Dự kiến sản phẩm:
* Báo cáo kết quả: Hs trả lời
* Đánh giá kết quả:
- Học sinh: nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
a. Mục tiêu: HS nắm được nguồn gốc
của văn chương. Nhiệm vụ và công
dụng của văn chương
b. Nội dung - Phương thức thực hiện:
giao nhiệm vụ - HĐCN, nhóm đôi
c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời
của hs.
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên đánh giá.
d. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: nêu yêu cầu
- Hs: tiếp nhận
- HS đọc đoạn 1
- HĐ cá nhân
? Ở đoạn 1, tác giả đi tìm ý nghĩa văn
chương bắt đầu từ câu chuyện gì ? Đây
có phải là dẫn chứng không ?
- Đó là dẫn chứng thực tế.
? Vậy đâu là câu văn nêu lí lẽ ?
- Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy
chính là nguồn gốc của thi ca.
GV: Nhà thơ Ấn Độ trông thấy một
sinh vật bé nhỏ đang vật vã, đau đớn
với vết thương có lẽ là rất nặng. Từ láy
run rẩy gợi cho chúng ta liên tưởng đến
hình ảnh con chim đang cận kề với cái
chết, sắp trút hơi thở cuối cùng của
mình. Như vậy, mở đầu văn bản, Hoài
Thanh đã dẫn ra 1 câu chuyển kể về 1
con chim bị thương. Sự kiến ấy tưởng
như không có một tác động nào đến
cuộc sống vốn đang diễn ra của nhà thi
sĩ Ấn Độ. Thế nhưng bằng trái tim tràn
ngập lòng yêu thương, người thi sĩ ấy
không giấu nổi niềm xúc động. Dường
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Nguồn gốc của văn chương
như chúng ta cảm nhận được trong câu
chuyện đang có một con người đồng
cảm, đau cùng nỗi đau của con chim
sắp chết.
? Câu chuyện này cho thấy tác giả
muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn
chương như thế nào?
- Văn chương xuất hiện khi con người
có cảm xúc mãnh liệt.
- Văn chương là niềm xót thương con
người trước những điều đáng thương.
? Từ câu chuyện ấy tác giả đi đến kết
luận gì? Đây có phải là luận điểm
không?
? Em có nhận xét gì về cách nêu luận
điểm trong đoạn văn?
GV: Luận điểm ở cuối đoạn - Thể hiện
cách trình bày theo lối qui nạp từ cụ thể
đến khái quát
? Có ý kiến cho rằng, quan niệm của
Hoài Thanh về nguồn gốc của văn
chương như vậy là đúng nhưng chưa
đủ. Em có đồng ý với ý kiến trên
không? Vì sao?
- HS thảo luận nhóm đôi vòng 3 phút.
GV: Trâu ơi, ta bảo trâu này.
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ
giống.
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
-> Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống
lao động.
Đêm nay Bác không ngủ.
Bác thương đoàn dân công...
-> Văn chương bắt nguồn từ thực tế
đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc
ngoại xâm.
-> Văn chương bắt nguồn từ văn hoá,
lễ hội, trò chơi...
- HS đọc đoạn tiếp theo.
- HSHĐNĐ – 4P
? Theo Hoài Thanh văn chương có
nhiệm vụ gì?
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là
lòng thương người và rộng ra thương cả
muôn vật, muôn loài.
-> Cách nêu luận điểm tự nhiên, hấp dẫn.
2. Nhiệm vụ và công dụng của văn
chương
? Hãy cho biết văn chương có công
dụng gì?
-HS: Trình bày, NX, BX
GV: Chốt
? Để chứng minh cho công dụng đó của
văn chương tác giả đã đưa ra dẫn chứng
nào?
- Một người hàng ngày...hay sao?
GV: Như vậy, văn chương đã khơi dậy
những trạng thái xúc cảm cao thượng
của con người. Khi đọc truyện (Dế
Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài) chúng ta
đã cảm thấy thương cho Choắt vì Choắt
chết là do sự bồng bột, thói hung hăng
tự phụ của Mèn gây nên. Đó là những
cảm xúc mà văn chương đã khơi dậy
khi chúng ta đọc một tác phẩm văn học.
? Văn chương có tác động như thế nào
đến tình cảm của con người?
GV: Nghĩa là văn chương giúp rèn
luyện và mở rộng thế giới tình cảm của
con người.
? Em hãy tìm một số dẫn chứng để
chứng minh?
GV: Đoạn “Có kẻ nói...quá đáng” nói
đến công dụng nào của văn chương?
GV: “Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi
yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần
và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng
tôi yêu nhất là mùa xuân”
(Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng)
-> Văn chương làm đẹp cho cuộc đời,
cuộc đời đáng yêu hơn.
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm”
( Côn Sơn Ca - Nguyễn Trãi )
* Nhiệm vụ của văn chương:
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống
muôn hình vạn trạng.
- Văn chương sáng tạo ra sự sống.
* Công dụng của văn chương
- Văn chương giúp cho tình cảm và gợi
lòng vị tha.
- Văn chương gây cho ta những tình cảm
ta không có, luyện cho ta những tình cảm
ta sẵn có -> Văn chương làm giàu tình
cảm của con người.
? Kết thúc bài tác giả đưa ra giả định
gì? Giả định đó nói đến công dụng nào
của văn chương?
? Em có nhận xét gì về cách kết thúc
bài văn nghị luận trên của Hoài Thanh?
- Nêu lên một giả định để khẳng định 1
vấn đề.
? Qua toàn bộ bài, em có nhận xét gì về
cách nêu luận điểm của tác giả?
- Luận điểm được chứng minh bằng
dẫn chứng xen kẽ các lí lẽ.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: làm việc cá nhân, nhóm
- Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs
- Dự kiến sản phẩm:
* Báo cáo kết quả: Hs trả lời
* Đánh giá kết quả:
- Học sinh: các nhóm nhận xét , bổ
sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
a. Mục tiêu: HS nắm nghệ thuật, ND,
Ý nghĩa của văn bản
b. Nội dung - Phương thức thực hiện:
giao nhiệm vụ - HĐCN
c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời
của hs.
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên đánh giá.
d. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: nêu yêu cầu
- Hs: tiếp nhận
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật
của văn bản?
? Nêu nội dung chính của văn bản?
? Ý nghĩa của văn bản?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: làm việc cá nhân
- Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs
- Dự kiến sản phẩm:
- Văn chương làm đẹp làm hay những thứ
bình thường.
- Các thi sĩ, văn nhân làm giàu sang cho
lịch sử nhân loại.
-> Lí lẽ dẫn chứng đan xen, kết hợp giàu
sức thuyết phục.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
+ Luận điểm rõ ràng, luận chứng minh
bạch và đầy sức thuyết phục.
+ Cách nêu dẫn chứng đa dạng: khi trước,
khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một
câu chuyện ngắn.
+ Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình
ảnh, cảm xúc.
2. Nội dung
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là là
lòng yêu thương. Văn chương là hình ảnh
của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng
tạo ra sự sống, làm giàu tình cảm con
người.
3. Ý nghĩa: Bài viết thể hiện quan niệm
của tác giả về văn chương.
* Ghi nhớ: sgk/63
* Báo cáo kết quả: Hs trả lời
* Đánh giá kết quả:
- Học sinh: Hs trả lời, nhận xét , bổ
sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
HS đọc mục ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
-Vận dụng kiến thức đã học vào làm
bài tập
b. Nội dung:
- Đánh giá việc vận dụng kiến thức của
học sinh vào làm bài tập
- Phương thức thực hiện: Ghi ra giấy
nháp + HĐNĐ – 5P
c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời
của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- HS: đọc và trả lời câu hỏi SGK.
- Hs: tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS Hoạt động nhóm đôi 5p
- Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học
sinh
* Báo cáo kết quả:
- Học sinh trả lời miệng
* Đánh giá kết quả:
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ thông qua câu trả lời của
HS.
- GV chốt kiến thức
IV. Luyện tập
Khi đọc truyện (Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô
Hoài) chúng ta đã cảm thấy thương cho
Choắt vì Choắt chết là do sự bồng bột,
thói hung hăng tự phụ của Mèn gây nên.
Đó là những cảm xúc mà văn chương đã
khơi dậy khi chúng ta đọc một tác phẩm
văn học....
4. Hoạt động 4: vận dụng: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn
b. Nội dung: Viết đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 6 dòng nói về công dụng của văn
chương.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
c. Sản phẩm hoạt động: Bài viết của học sinh
- Văn chương giúp cho ta có tình cảm.
- Văn chương gợi cho ta lòng vị tha.
* Phương án kiểm tra đánh giá:
- HS tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên đánh giá
d. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv: Nêu yêu cầu
? Viết đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 6 dòng nói về công dụng của văn chương.
- Hs: tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: làm việc cá nhân 5p
- Giáo viên: quan sát hs làm việc, hỗ trợ khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm:
- Văn chương giúp cho ta có tình cảm ...
- Văn chương gợi cho ta lòng vị tha ...
* Báo cáo kết quả: Hs trình bày miệng
* Đánh giá kết quả:
+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
+ GV đánh giá câu trả lời của HS.
->GV chốt kiến thức.
5. Hoạt động 5: Hướng dẫn chuẩn bị bài
- Về nhà học bài và đọc lại văn bản và tìm các dẫn chứng, lí lẽ trong văn bản trên.
- Đọc chuẩn bị bài: Sống chết mặc bay
+ Tìm hiểu về tác giả Phạm Duy Tốn, văn bản, bố cục, thể loại.
+ Tìm hiểu cảnh trên đê, trong đình trước, trong và sau khi đê vỡ.
+ Đọc trả lời các câu hỏi sgk phần đọc hiểu văn bản.
Ngày giảng : 26/02/2021 – 7A4
Tiết 86 : Tập làm văn
LUYỆN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Môn học/Hoạt động giáo dục: Ngữ Văn 7
Thời gian thực hiện:(1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Cách làm bài lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý
kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ học tập theo định
hướng của GV
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn trong
nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích các câu tục ngữ.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Nhận biết đặc điểm văn lập luận chứng minh.
- Năng lực văn học: Hiểu nội dung và ý nghĩa câu tục ngữ.
3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: sống tự tin, sống tự chủ, tự lập
- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Đọc và nghiên cứu bài; bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: HS nhớ lại các bước, bố cục của bài văn lập luận chứng minh
b) Nội dung:
? Nêu các bước của bài văn lập luận chứng minh
? Bố cục của bài văn lập luận chứng minh
c) Sản phẩm:
- Các bước làm bài văn LLCM: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc
và sửa lỗi.
- Bố cục: Mở bài, thân bài, kết bài
d) Tổ chức thực hiện:
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận, dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động 2: Luyên tập
a) Mục tiêu: - Cách làm bài lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến
về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc.
b) Nội dung: Đề bài: CM rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo
đạo lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
c) Sản phẩm:
- Nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kể trồng
cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
- Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao và công ơn của người trồng cây... Cũng
như có được dòng nước mát phải nhớ nơi xuất hiện dòng nước.
=> Khi chúng ta được hưởng thành quả nào đó chúng ta phải biết trân trọng và
nhớ ơn những người đã làm ra thành quả đó.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Gv kiểm tra phần chuẩn bị của học
sinh.
+Hs đọc đề bài.
? Nêu các bước làm bài văn lập luận
chứng minh?
Hs nêu lại.
? Đề bài yêu cầu CM v.đề gì ?
? Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và
Uống nước nhớ nguồn là gì ?
? Hai câu tục ngữ này khuyên chúng ta
điều gì?
? Để làm sáng tỏ vấn đề này ta có sẽ
dùng lí lẽ và dẫn chứng nào?Những
biểu hiện?
?MB cho bài CM này ta cần làm gì ?
I. Chuẩn bị ở nhà.
II. Thực hành trên lớp.
*Đề bài: CM rằng nhân dân VN từ xưa
đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn
quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ
nguồn”.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn
sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kể trồng
cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
- Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao
và công ơn của người trồng cây... Cũng
như có được dòng nước mát phải nhớ nơi
xuất hiện dòng nước.
=> Khi chúng ta được hưởng thành quả
nào đó chúng ta phải biết trân trọng và
nhớ ơn những người đã làm ra thành quả
đó.
*Dùng lí lẽ để diễn giải ND v.đề CM.
- Những biểu hiện cụ thể trong đời sống:
+Lễ hội tưởng nhớ tổ tiên. (giỗ tổ Hùng
Vương, giỗ đức thánh Trần Hưng Đạo...)
+Ngày Cũng giỗ trong gia đình (giỗ tổ,
ngày thượng thọ,...
+Những ngày kỉ niệm (ngày thương binh
liệt sĩ, ngày nhà giáoVN,...
+Phong trào thanh niên tình nguyện.
- Suy nghĩ về lòng biết ơn, đền ơn: Xây
nhà tình nghĩa, XD quĩ xoá đói giảm
nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng,...
2-Lập dàn ý
a-MB: Giới thiệu dẫn dắt luận điểm.
Để tỏ lòng biết ơn những ai đã đem đến
cuộc sống ổn định, yên vui, tục ngữ xưa
có câu:
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,
? Phần TB cần phải thực hiện những
nhiệm vụ gì ?
+ Giải thích câu tục ngữ:
+ Dùng lí lẽ và lấy dẫn chứng để
chứng minh.
? Kết bài cần làm gì ?
+Chia 3 nhóm: Nhóm 1 viết phần MB
và phần giải thích 2 câu tục ngữ ;
nhóm 2 viết phần CM theo trình tự
thời gian; nhóm phần KB.
Hs viết bài cá nhân.
Hs trình bày, nhận xét
Hs các nhóm nhận xét, đánh giá phần
trình bày của nhóm mình và của nhóm
bạn.
Gv nhận xét chung và cho điểm theo
nhóm.
“Uống nước nhớ nguồn”.
Đạo lí cao đẹp đó đang ngời sáng trên
bầu trời nhân nghĩa.
b-TB:
- Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công
lao và công ơn của người trồng cây...
Cũng như có được dòng nước mát phải
nhớ nơi xuất hiện dòng nước.
=> Khi chúng ta được hưởng thành quả
nào đó chúng ta phải biết trân trọng và
nhớ ơn những người đã làm ra thành quả
đó.
*Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh vấn
đề:
- Những biểu hiện cụ thể trong đời sống:
+Lễ hội tưởng nhớ tổ tiên. (giỗ tổ Hùng
Vương, giỗ đức thánh Trần Hưng Đạo...)
+Ngày Cũng giỗ trong gia đình (giỗ tổ,
ngày thượng thọ,...
+Những ngày kỉ niệm (Nngày thương
binh liệt sĩ, ngày nhà giáoVN,...
+Phong trào thanh niên tình nguyện.
- Suy nghĩ về lòng biết ơn, đền ơn: Xây
nhà tình nghĩa, XD quĩ xoá đói giảm
nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng,...
c-KB: Tổng kết đánh giá chung:
+ Rút ra bài học:
+ Nêu suy nghĩ:
- Nói chung, nhớ ơn người đã đem lại
hạnh phúc, đem lại cuộc sống tốt đẹp cho
ta là đạo lí... Đó là bài học muôn đời...
Chúng ta hãy phát huy truyền thống tốt
đẹp đó của cha ông...
3-Viết thành bài văn
4-Đọc và sửa chữa bài
Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Hoàn thiện đầy đủ nội dung bài văn: Nhân dân VN từ xưa đến nay
luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
b) Nội dung: CM rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí
“Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
c) Sản phẩm:
Nội Dung: Bài văn đảm bảo các ý sau:
- Nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kể trồng
cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
- Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao và công ơn của người trồng cây... Cũng
như có được dòng nước mát phải nhớ nơi xuất hiện dòng nước.
=> Khi chúng ta được hưởng thành quả nào đó chúng ta phải biết trân trọng và
nhớ ơn những người đã làm ra thành quả đó.
Dùng lí lẽ để diễn giải ND v.đề CM.
- Những biểu hiện cụ thể trong đời sống:
+Lễ hội tưởng nhớ tổ tiên. (giỗ tổ Hùng Vương, giỗ đức thánh Trần Hưng
Đạo...)
+Ngày Cũng giỗ trong gia đình (giỗ tổ, ngày thượng thọ,...
+Những ngày kỉ niệm (Nngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáoVN,...
+Phong trào thanh niên tình nguyện.
- Suy nghĩ về lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, XD quĩ xoá đói giảm
nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng,...
Hình thức: Bài viết đúng thể loại cvăn chứng minh, bố cụ rõ dàng, diễn đạt tróng
sáng.
d) Tổ chức thực hiện:
- Hs làm việc cá nhân
- Yêu cầu nộp bài cho GV tiết sau
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Xem lại toàn bộ phần lí thuyết về văn lập luận chứng minh.
- Hoàn thiện bài viết nộp cho GV đúng thời gian
- Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh:
Đề bài: Hãy chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính
cuộc sống của chúng ta.
+ Tìm hiểu đề, tìm ý
+ Lập dàn bài
Ngày giảng: 2/3/2021 – 7A4
Tiết 87: Tập làm văn
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
Môn học/Hoạt động giáo dục: Ngữ Văn 7
Thời gian thực hiện:(1 tiết)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phương pháp lập luận chứng minh.
- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức học tập, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm: Học sinh có ý thức hoàn thành các nhiệm vụ được giao
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự chuẩn bị bài ở nhà, tạo lập một văn bản theo
yêu cầu của giáo viên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực trao đổi, thảo luận.
- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng các kiến thức về bố
cục, liên kết, có mạch lạc trong văn bản khi viết bài
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Có kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và luyện kĩ năng lập ý cho bài văn chứng
minh
+ Viết được đoạn văn, bài văn nghị luận chứng minh có bố cục rõ ràng. Có liên
kết, có mạch lạc
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Giáo viên: Phiếu học tập, máy chiếu, các bài văn mẫu
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về văn nghị luận, và đặc điển của đoạn văn.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu
- Kích thích gây hứng thú học tập, tạo kiến thức nền
b. Nội dung
- Giáo viên cho học sinh nghe một đoạn văn mẫu
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ
- Gv đặt câu hỏi
H. Chỉ ra phép lập luận chứng minh
- Hs: tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: trả lời
- Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
* Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng
* Đánh giá kết quả:
- HS nhận xét, bổ sung đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua câu trả lời của
HS.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới .
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm
a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại
những yêu cầu cơ bản của một đoạn
văn chứng minh
Nội dung: Nhắc lại các yêu cầu của
bài văn chứng minh
c. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời
của học sinh.
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau –HS báo
cáo
- Giáo viên đánh giá.
d. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: nêu yêu cầu
Nhắc lại những yêu cầu đối với một
đoạn văn chứng minh ?
- Hs: Hoạt động cá nhân trả lời câu
hỏi
Hoạt động 3: Luyện tập
I. Những yêu cầu cơ bản của một đoạn
văn chứng minh.
- Đoạn văn không tồn tại độc lập riêng biệt
mà chỉ là một bộ phận của bài văn. Khi
viết cần cố hình dung đoạn đó nằm ở vị trí
nào của bài văn để có thể viết được thành
phần chuyển đoạn.
- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của
đoạn văn, các
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_85_den_88_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf