I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
3. Thái độ:
- Có ý thức dùng đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết.
4. Định hướng các năng lực
- Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp
- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc, nghiên cứu trước bài và chuẩn bị các nội dung.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 7A1:.7A2.
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ? Lấy một ví dụ.
b. Kiểm tra bài mới:
3. Bài mới:
HĐ1: Khởi động
- Thân mẫu tớ đang cấy ngoài đồng.
? Em hãy cho biết câu trên mắc lỗi nào về dùng từ.
Dùng từ Hán Việt không đúng hoàn cảnh giao tiếp.
Thế nào là chuẩn mực? Sử dụng từ chuẩn mực là sd như thế nào?
GV: Nêu vấn đề vào bài mới
21 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 57 đến 62 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7A2: /11/2019 7A1: /11/2019
TIẾT 57 - Tiếng việt
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
3. Thái độ:
- Có ý thức dùng đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết.
4. Định hướng các năng lực
- Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp
- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc, nghiên cứu trước bài và chuẩn bị các nội dung.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 7A1:...................7A2..................
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ? Lấy một ví dụ.
b. Kiểm tra bài mới:
3. Bài mới:
HĐ1: Khởi động
- Thân mẫu tớ đang cấy ngoài đồng.
? Em hãy cho biết câu trên mắc lỗi nào về dùng từ.
Dùng từ Hán Việt không đúng hoàn cảnh giao tiếp.
Thế nào là chuẩn mực? Sử dụng từ chuẩn mực là sd như thế nào?
GV: Nêu vấn đề vào bài mới
HĐ2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
HS: đọc VD/bảng phụ.
HS: HĐ nhóm bàn 1p:
? Những từ in đậm: dùi, tập tẹ, khoảng
khắc dùng đã đúng chỗ chưa, có phù hợp
với những từ ngữ xung quanh không? Vì
sao?
HS: nhận xét, bổ sung
I. Sử dụng từ đúng âm, đúng
chính tả.
1. Ví dụ: SGK
GV: nhận xét, bổ sung, kết luận.
-> Vì: dùi là đồ dùng để tạo lỗ thủng, với
nghĩa ấy thì từ dùi không thể kết hợp với
các từ trong câu văn đã cho. Từ tập tẹ và
từ khoảng khắc cũng như vậy.
? Những từ này dùng sai ở chỗ nào? Cần
phải sửa lại như thế nào cho đúng?
? Việc viết sai âm, sai chính tả này là do
những nguyên nhân nào?
-> Là do ảnh hưởng của việc phát âm
tiếng địa phương hoặc không nhớ hình
thức chữ viết của từ, hoặc liên tưởng
không đúng.
? Nếu dùng sai chính tả thì sẽ dẫn đến tình
trạng gì?
- Người đọc, người nghe sẽ không hiểu
được ý của người viết.
? Qua 3 ví dụ trên, em rút ra bài học gì về
việc dùng từ khi nói, viết?
HS: đọc VD/ bảng phụ, chú ý các từ in
đậm.
HS: HĐ nhóm bàn 1p:
? Các từ in đậm: sáng sủa, cao cả, biết
được dùng ở trong các ngữ cảnh trên đã
đúng chưa, có phù hợp không? Vì sao?
-> Vì: sáng sủa có 4 nghĩa (1. có những
ánh sáng tự nhiên chiếu vào, gây cảm giác
thích thú; 2. có nét lộ vẻ thông minh; 3.
cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. 4. tốt
đẹp, có nhiều triển vọng). Ở câu 1 có lẽ
người viết dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4,
tuy nhiên dùng như vậy là không phù hợp
với ý định thông báo, tức là dùng chưa
đúng nghĩa.
? Em hãy tìm những từ gần nghĩa với từ
sáng sủa để thay thế nó? - tươi đẹp.
GV: cao cả là cao quý đến mức không còn
có thể hơn.
? Dùng từ cao cả ở câu 2 đã phù hợp với
đặc điểm của câu tục ngữ chưa? Từ nào có
thể thay thế cho từ này?
-> (quý báu, sâu sắc).
- dùi -> vùi
- tập tẹ -> bập bẹ
- khoảng khắc -> khoảnh khắc
-> Là những từ dùng sai âm, sai
chính tả.
2. Bài học
- Khi nói, viết phải dùng từ đúng
âm, đúng chính tả.
II. Sử dụng từ đúng nghĩa
1. Ví dụ: SGK
- Sáng sủa, cao cả, biết
Gv: Lương tâm là yếu tố nội tâm giúp
con người có thể tự đánh giá hành vi của
mình về mặt đạo đức; biết là nhận rõ được
người, sự vật hay một điều gì đó hoặc có
khả năng làm được việc gì đó.
? Vậy có thể nói biết lương tâm được
không? Có thể nói có lương tâm hay vô
lương tâm được không?
? Những từ: sáng sủa, cao cả, biết ở trên
được dùng đúng nghĩa hay sai nghĩa?
? Vì sao lại dùng sai như vậy?
? Từ 3 ví dụ trên, em rút ra bài học gì cho
việc dùng từ?
Hs: đọc ví dụ (bảng phụ).
? Những từ in đậm trong những câu trên
dùng sai ntn? Vì sao lại dùng sai như vậy?
- Dùng sai về tính chất NP của từ. Là do
không nắm được đặc điểm ngữ pháp của từ.
- hào quang: Danh từ dùng làm vị ngữ
như tính từ.
- Ăn mặc là động từ, thảm hại là tính từ
không thể dùng như danh từ.
- Sự giả tạo phồn vinh là trái quy tắc trật
tự từ tiếng việt.
- hào quang: Ánh sáng rực rỡ chiếu toả
xung quanh.
- hào nhoáng: có vẻ đẹp phô trương bề ngoài.
? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng?
? Khi nói, viết cần phải dùng từ như thế
nào?
HS: đọc VD/ bảng phụ, chú ý các từ in
đậm.
-> Dùng từ không đúng nghĩa
-> Do không nắm được nghĩa của từ
hoặc không phân biệt được các từ
đồng nghĩa.
2. Bài học
- Dùng từ là phải dùng đúng nghĩa.
III. Sử dụng từ đúng tính chất
ngữ pháp của từ:
1. Ví dụ: SGK
- hào quang -> hào nhoáng.
- Thêm từ sự vào đầu câu; hoặc: Chị
ăn mặc thật giản dị.
- Thảm hại -> thảm bại
- Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh
giả tạo.
2. Bài học:
- Việc dùng từ phải đúng tính chất
ngữ pháp.
IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu
cảm, hợp phong cách:
1. Ví dụ: SGK
? Các từ in đậm trong các câu trên sai như
thế nào?
- Lãnh đạo là từ Hán Việt mang sắc thái
trang trọng, dùng trong văn cảnh này là
không phù hợp.
- Chú hổ: không phù hợp vì thiếu liên kết
với ý trước nó.
? Hãy tìm các từ thích hợp thay cho các từ
đó?
? Qua việc dùng từ trên, em rút ra bài học
gì?
Gv: đưa ra tình huống:
? Tại sao cậu bé lại không hiểu câu hỏi
trên?
- Vì câu hỏi có dùng nhiều từ địa phương.
? Em có nhận xét gì về câu sau? Câu này
đã mắc lỗi gì?
? Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì?
? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết khi
sử dụng từ chúng ta cần chú ý gì?
HĐ 3: Luyện tập
? Đọc đoạn văn, thơ sau và chữa lỗi sai
- HS làm cá nhân
- GV nhận xét, sửa.
a. Sai lỗi chính tả
b. Lạm dụng từ Hán Việt
- Lãnh đạo -> cầm đầu
- Chú hổ -> nó
=> Không đúng sắc thái biểu cảm.
2. Bài học
- Việc dùng từ phải đúng sắc thái
biểu cảm, hợp với tình huống giao
tiếp.
V. Không lạm dụng từ địa phương,
từ Hán Việt.
1. Ví dụ
* Ví dụ 1:
- Một người dân Nghệ An ra HN
thăm bà con, bị lạc đường, muốn
hỏi đường, người đó hỏi: Cháu ơi,
đường ni là đường đi mô? Cậu bé
được hỏi trả lời: Cháu không hiểu
bác muốn hỏi gì?
-> Lạm dụng từ địa phương.
* Ví dụ 2:
- Con chào phụ vương.
=> Lạm dụng từ Hán Việt.
2. Bài học:
- Không nên lạm dụng từ ĐP, từ HV
* Bài học: SGK
VI. Luyện tập
1. Bài tập 1:
a. Sài Gòn đương chẻ. Tôi thì
đương dà. Ba trăm năm xo với năm
ngàn năm tuổi của đất lước, cái đô
thị này còn suân trán. Sài Gòn cứ
trẻ hoài như một cây tơ đương độ
lõn là,
b. Huynh đệ nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà... thân.
Yêu nhau như thể tay chân
Huynh đệ hòa thuận hai thân... vầy
HĐ 4: Vận dụng
1. Viết một đoạn văn ngắn chừng 3-5 dòng có sử dụng từ Hán Việt?
2.Vẽ sơ đồ tư duy về chuẩn mực sử dụng từ.
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
1. Bài học rút ra sau khi học xong bài chuẩn mực sử dụng từ.?
2. Là HS, em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Nắm vững về chuẩn mực sử dụng từ, thường xuyên tìm hiểu nghĩa của từ
ngữ để sử dụng chính xác.
- Sưu tầm thêm một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao đã được sử dụng trong
các văn bản đã học và đời sống hàng ngày.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng từ
(các cách phân loại từ; Lấy ví dụ, viết đoạn văn có sử dụng DT, ĐT TT, số từ)
Ghi lại các từ dùng sai trong các bài viết Tập làm văn, nêu cách sửa.
................................ * * * ............................
Ngày giảng: 7A1: /11/2019 7A2: /11/2019
TIẾT 58 - Tiếng việt
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
- Chuẩn mực sử dụng từ.
- Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn
mực.
3. Thái độ:
- Có thái độ cẩn thận khi nói, viết.
4. Định hướng các năng lực
- Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp
- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc, nghiên cứu trước bài và chuẩn bị các nội dung.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 7A1:...................7A2..................
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chuẩn mực? Sử dụng từ chuẩn mực là sd như thế
nào?
b. Kiểm tra bài mới: Nêu các cách phân loại từ?
3. Bài mới:
HĐ1: Khởi động
Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong câu sau:
Trong vườn, những chiếc lá sắn vàng tươi lắc lư trước gió.
Để khắc sâu hơn về nguyên tắc sử dụng từ trong giao tiếp.....
HĐ2: Hình thành KT, KN mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
HĐ nhóm đôi 2’ – HS trả lời, NX
? Từ là gì?
? Trong TV có những loại từ nào?
Lấy VD minh hoạ?
HS HĐ cá nhân:
? Xét về nguồn gốc từ TV có nguồn
gốc từ đâu?
? Xét về cấu tạo có những loại từ
nào?
? Xét về quan hệ có những loại từ
nào?
HS HĐ nhóm 4 -5’: 2 dãy
D1? Từ đơn và từ phức khác nhau
ở chỗ nào? Lấy VD minh hoạ?
D2? Từ ghép và từ láy khác nhau ở
chỗ nào? Lấy VD minh hoạ?
HĐ 3: Luyện tập
GV: đưa bài tập 1 (bảng phụ)
? Phát hiện lỗi và sửa lỗi.
HS: HĐ nhóm - 5p
Nhóm 1 và 2 (từ câu 1- 6)
GV: gọi HS trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
I. Từ - phân loại từ
1. Từ và phân loại từ
- Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ để
tạo câu hay phát ngôn. Một câu do nhiều
từ tạo thành
- Từ chia làm nhiều loại khác nhau
+ Về từ loại: Danh từ, động từ, tính từ,
đại từ, phó từ, số từ....
+ Về nguồn gốc: Từ thuần Việt, từ Hán -
Việt, từ mợn từ gốc khác..
+ Về cấu tạo: Từ đơn, từ phức...
+ Về quan hệ: Từ đồng nghĩa, từ gần
nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm....
2. Phân biệt
a. Từ đơn - Từ phức
- Dựa vào số lượng các tiếng trong từ (về
cấu tạo)
+ Từ đơn: gồm 1 tiếng
+ Từ phức: gồm từ 2 tiếng trở lên
b. Từ ghép và từ láy
- Dựa vào quan hệ giữa các tiếng trong
từ:
+ Từ láy: các tiếng trong từ có quan hệ
về mặt ngữ âm (lặp lại âm thanh của
tiếng gốc)
+ Từ ghép: các tiếng có quan hệ ngữ
nghĩa.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Sửa lỗi dùng từ sai chuẩn.
* Nhóm 1,2.
1. Sau khi chọn được hoàng tử nối ngôi,
vua cha rất hí hửng.
2. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến
số phận thật là nhỏ nhen.
3. Thời gian tôi và Hiếu bên cạnh nhau
GV: nhận xét, chốt đáp án.
Nhóm 3 và 4 (từ câu 7- 12)
HS trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chốt đáp án.
HĐ cá nhân 7’
? Viết đoạn văn từ 8-> 10 câu (chủ đề
tự chọn).
- HS đọc đoạn văn - Các bạn nhận xét
về cách sử dụng từ và sửa lỗi sai sót.
- GV nhận xét -> Kết luận
thật ngắn ngủn.
4. Ăn uống phải chừng mực mới tốt cho
sức khoẻ.
5. Em bố thí cho bạn Lan một món quà
đáng yêu vào ngày Nô-en.
6. Bức tranh em tôi vẽ rất đẹp đẽ.
* Nhóm 3,4.
7. Ngôi nhà mới của tôi rất nhiều hoa,
thật ánh sáng.
8. Trong rừng có rất nhiều muôn thú.
9. Những đôi mắt ngây ngô, trong sáng
chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo.
10. Muốn có bài văn hay, phải thường
xuyên xâm nhập đời sống thực tế của XH.
11. Giải được bài tập này, tôi thấy nhẹ
nhàng cả người.
12. Nó là người thái tính, khó gần gũi.
2. Bài tập 2:
HĐ 4: Vận dụng
1. Viết một đoạn văn ngắn chừng 5-7 dòng có sử dụng từ ghép, từ láy?
2.Vẽ sơ đồ tư duy về các cách phân loại từ.
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
1. Bài học rút ra sau khi học xong bài luyện tập sử dụng từ?
2. Là HS, em sẽ làm gì để góp phần tăng vốn từ cho bản thân?
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học về TV để chuẩn bị cho tiết ôn tập học kì I.
(Đọc - trả lời theo nội dung SGK)
Ngày giảng: 7A2: /11/2019 ; 7A1 /11/2019
TIẾT 59 - TLV:
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về: văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu
tả. trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đặc điểm của văn biểu cảm.
- Phân tích đặc điểm của văn biểu cảm.
- Tạo lập văn bản biểu cảm.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng văn biểu cảm trong giao tiếp.
4. Định hướng các năng lực
- Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp
- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc, nghiên cứu trước bài và chuẩn bị các nội dung.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 7A1:...................7A2..................
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn biểu cảm?
b. Kiểm tra bài mới: Nêu sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm?
3. Bài mới:
HĐ1: Khởi động
- Văn biểu cảm nhằm mục đích gì?
- Văn miêu tả, tự sự nhằm mục đích gì?
HĐ2: Hình thành KT, KN mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
HS: đọc lại các đoạn văn, bài văn về
Hoa Hải Đường (bài 5), về Hoa học trò
(bài 6)
HS TLN (4 nhóm/ 2 VB) - 3p
? Các văn bản biểu cảm đó đã dùng yếu
tố miêu tả để làm gì?
* Bài Hoa Hải Đường, tác giả miêu tả chỉ
nhằm đưa ra lời bình luận về loại hoa thấy
ở khắp mọi nơi. Trong đó tác giả dùng
phép so sánh: “cánh hoa khum khum như
muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng
tiền” và nhớ lại một KN lần đầu từ Nam
ra Bắc đến thăm đền Hùng ngắm Hoa Hải
Đường ở núi Nghĩa Lĩnh.
* Bài Hoa học trò cũng được tác giả
miêu tả cây hoa phượng, vì ý nghĩa của
nó gắn liền với hs, với trường lớp. Tác
giả mượn hình ảnh hoa phượng nở, hoa
1. Sự khác nhau giữa văn miêu tả
và văn biểu cảm:
phượng rơi để nói đến cái mùa hè thiếu
vắng và chia phôi qua cảm xúc của mình.
Tác giả đã dùng hình thức lặp lại và nhân
hoá để diễn tả cái buồn trống vắng nơi
sân trường “Hoa phượng rơi rơi... Hoa
phượng múa. Hoa phượng khóc. Hoa
phượng mơ, hoa phượng nhớ.”
GV: Bài Hoa Hải Đường là văn miêu tả,
còn bài Hoa học trò là văn biểu cảm.
? Qua 2 bài văn trên, em hãy cho biết
văn miêu tả và văn biểu cảm khác
nhau ở chỗ nào? (TLN đôi - 2p)
HS đọc: Kẹo mầm (bài 11)
? Cho biết các yếu tố tự sự trong bài nhằm
mục đích gì?
- Bài Kẹo mầm có đoạn tự sự nhớ lại mẹ
và chị gỡ tóc, rồi vo tóc dắt lên đòn tay
nhà để tác giả lấy đổi kẹo mầm và đến
nay mỗi khi có lời rao: “Ai tóc rối đổi
kẹo mầm” thì tác giả lại khắc khoải nhớ
đến mẹ đã mất và chị đã đi lấy chồng.
? Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn
tự sự ở điểm nào?
HS: TLN đôi - 2p
? Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm
vụ biểu cảm như thế nào? Nêu ví dụ?
GV: Ví dụ bài Kẹo mầm: Tình cảm nhớ
mẹ và chị từ tóc rối, kẹo mầm.
GV: Sử dụng bảng phụ chốt kiến thức
- Văn miêu tả nhằm tái hiện lại đối
tượng (người, vật, cảnh) sao cho
người ta cảm nhận được nó.
- Văn biểu cảm, miêu tả đối tượng
nhằm mượn đặc điểm, phẩm chất
của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc
của mình. Do đặc điểm này mà văn
biểu cảm thường sử dụng biện pháp
so sánh, ẩn dụ, nhân hoá.
2. Sự khác nhau giữa văn tự sự và
văn biểu cảm
- Văn tự sự nhằm kể lại một câu
chuyện (sự việc) có đầu, có cuối, có
nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
- Văn biểu cảm, tự sự chỉ làm nền để
nói lên cảm xúc. Do đó tự sự trong
văn biểu cảm thường nhớ lại sự việc
trong quá khứ, sự việc để lại ấn tượng
sâu đậm, chứ không cần đi sâu vào
nguyên nhân, kết quả.
3. Vai trò và nhiệm vụ của tự sự và
miêu tả trong văn biểu cảm:
- Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
đóng vai trò làm giá đỡ cho tác giả
bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ
hồ, không cụ thể, bởi vì tình cảm,
HĐ3: Luyện tập
? Em hãy nêu các bước làm một bài văn
biểu cảm? (4 bước)
HS: TLN (3 nhóm) - 5p
? Dàn ý của bài văn biểu cảm?
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm.
- Thân bài: miêu tả một vài đặc điểm tiêu
biểu của mùa xuân để biểu cảm.
- Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc của
bản thân.
? Bài văn BC thường sử dụng các BP tu
từ nào?
? Người ta nói ngôn ngữ văn BC gần với
thơ, em có đồng ý không? Vì sao?
cảm xúc của con người nảy sinh từ sự
việc, cảnh vật cụ thể.
4. Tìm ý và lập dàn bài cho đề văn:
Cảm nghĩ về mùa xuân.
+ Đối tượng biểu cảm: Mùa xuân
+ Tình cảm cần biểu hiện: Yêu mến,
đợi chờ, gắn bó.
* Dàn ý
a. Mở bài: Một năm có bốn mùa,
mùa xuân là mùa đẹp nhất.
b. Thân bài:
* Ý nghĩa của mùa xuân đối với con
người:
- Mùa xuân mang lại sức sống mới.
- Mùa xuân đánh dấu bước đi của đất
nước, con người.
* Cảm nghĩ của em về mùa xuân:
- Mùa đơm hoa kết trái.
- Mùa sinh sôi vạn vật.
- Mùa thêm một tuổi đời.
c. Kết bài: Khẳng định lại cảm nghĩ
của em về mùa xuân.
5. Bài văn biểu cảm thường sử
dụng các biện pháp tu từ:
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ.
- Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ.
Vì nó có mục đích biểu cảm như thơ.
Trong cách biểu cảm trực tiếp, người
viết sử dụng ngôi thứ nhất (tôi, em,
chúng em), trực tiếp bộc lộ cảm xúc
của bản thân bằng lời than, lời nhắn,
lời hô... Trong cách biểu cảm gián
tiếp, tình cảm ẩn trong các hình ảnh.
HĐ 4: Vận dụng
? Văn biểu cảm giống và khác văn tự sự và miêu tả ở chỗ nào?
? Vai trò của yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn biểu cảm?
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
1. Hoàn thành các BT ở lớp
2. Viết đoạn văn từ 5-8 dòng cảm nhận về mùa đông quê em.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Về nhà ôn lại các kiến thức trọng tâm của văn biểu cảm.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Yêu cầu:
+ Ôn lại các tác phẩm thơ trữ tình đã học
+ Nội dung, NT, Ý nghĩa của từng tác phẩm.
+ Tập viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về 1 tác phẩm trữ tình.
...................................... * * * ................................
Ngày KT: 17/11/2018
TIẾT 55
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra một số nội dung kiến thức cơ bản đã học về phần tiếng Việt đã
học.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, khái quát, tổng hợp kiến thức
- Kĩ năng trình bày và viết đoạn văn, kĩ năng dùng từ, đặt câu
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ
thấp
Cấp độ
cao
Chủ đề: 1
Từ đồng
nghĩa, trái
nghĩa
Khái niệm từ
đồng nghĩa, trái
nghĩa, tìm từ
đồng nghĩa, trái
nghĩa với từ đã
cho
Số câu: 1 1
Số điểm: 1,5 1,5
Tỉ lệ: 15% 15%
Chủ đề: 2
Phép điệp
Chỉ ra phép điệp
ngữ, dạng điệp
Nêu tác
dụng
ngữ, quan hệ
từ
ngữ trong đoạn
thơ, quan hệ từ,
Số câu: 0,5 0,5 1
Số điểm: 1,5 1,0 2,5
Tỉ lệ: 15% 10% 25%
Chủ đề: 3
Từ đồng âm
Đặt câu
với mỗi
cặp từ
đồng âm
Số câu: 1 1
Số điểm: 2 2
Tỉ lệ: 20% 20%
Chủ đề: 4
Từ láy, điệp
ngữ
Viết đoạn
văn có sử
dụng từ
láy
Số câu: 1 1
Số điểm: 4 4
Tỉ lệ: 40% 40%
Tổng
1,5
3
30%
1,5
3
30%
1
4
40%
4
10
100%
ĐỀ 1
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Thế nào là từ trái nghĩa?
b. Tìm từ trái nghĩa với từ “ Chăm chỉ, xấu” .
Câu 2: (2,5 điểm)
Xác đinh hệ từ và tác dụng của quan hệ từ trong bài thơ sau:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
( Hồ Xuân Hương)
Câu 3: (2,0 điểm)
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ?
- Sâu (danh từ) - Sâu (tính từ)
- Tranh (động từ) – Tranh (danh từ)
Câu 4: (4,0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 9 dòng) trong đó có sử dụng sử dụng
biện pháp nghệ thuật điệp ngữ: tả lại cảnh sân trường giờ ra chơi. Gạch chân
điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn.
ĐỀ 2
Câu 1: (1,5điểm)
a. Thế nào là từ đồng nghĩa?
b. Tìm hai từ đồng nghĩa với từ “siêng năng” .
Câu 2: (2,5 điểm)
Xác định điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
Câu 3: (2,0 điểm)
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ?
- bàn (danh từ) – bàn (động từ)
- năm (danh từ) – năm (số từ)
Câu 4: (4,0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 dòng) trong đó có sử dụng sử dụng từ
láy tả lại buổi lao động vệ sinh ở thôn bản em vừa qua. Gạch chân các từ láy
được sử dụng trong đoạn văn.
III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1
Câu Nội dung
Điểm
1
(1,5 điểm)
a. Khái niệm:Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược
nhau.
0,5
b. Từ trái nghĩa với từ Chăm chỉ ><
đẹp
chăm chỉ, chịu khó
(HS lấy từ khác đúng cho điểm tuyệt đối)
1,0
2
(2,5 điểm
- Quan hệ từ:
+ Vừa, vừa,
+ Mặc dầu, mà.
- Tác dụng:
- Nêu vẻ đẹp ngoại hình trong trắng của người phụ nữ.
- Chỉ sự đối lập bề ngoài của bánh trôi nước với nhân của
nó, đó cũng chính là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với
việc giữ gìn tấm lòng thuỷ chung son sắc của người phụ nữ.
0,5
0,5
0.5
0,5
0,5
- Khẳng định, đề cao vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ
trong xã hội cũ.
3
(2 điểm)
- Con sâu bò sâu vào trong kén.
- Chúng em đang tranh nhau bức tranh.
1,0
1,0
4
(4 điểm)
Yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo độ dài (7 đến 9 câu), có câu mở đoạn,
thân đoạn, câu kết đoạn.
0,5
- Nội dung: Đảm bảo nội dung theo chủ đề yêu cầu 1,5
- Có sử dụng điệp ngữ 1,0
- Gạch chân các điệp ngữ đó 1,0
Cộng 10
ĐỀ 2
Câu Nội dung Điểm
1
(1,5 điểm)
a. Khái niệm:
- Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau.
0,5
b. Từ đồng nghĩa với từ siêng năng:
chăm chỉ, chịu khó
(HS lấy từ khác đúng cho điểm tuyệt đối)
1,0
2
(2,5 điểm)
- Điệp ngữ “Vì” (4 lần) 0,75
-> ĐN cách quãng 0,75
* Tác dụng:
- Khẳng định tâm niệm của người chiến sĩ trên đường ra
trận chiến đấu vì trách nhiệm cao cả
0,5
- Nhưng đồng thời là cách thể hiện tình yêu thương và
lòng biết ơn vô bờ bến của tác giả với người bà yêu quý.
0,5
3
(2 điểm)
- Mọi người ngồi vào bàn để bàn về công việc ngày mai. 1,0
- Năm nay em vừa tròn năm tuổi. 1,0
4
(4 điểm)
Yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo độ dài (4 đến 6 câu), có câu mở
đoạn, câu kết đoạn.
0,5
- Nội dung: Đảm bảo nội dung theo chủ đề yêu cầu 1,5
- Có sử dụng từ láy. 1,0
- Gạch chân các từ đó 1,0
Cộng 10
.................................... * * * .............................
Ngày giảng: 7A3: 22/ 11/ 2018
TIẾT 60 - Văn bản:
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS nắm được tên tác phẩm trữ tình và tên tác giả tương ứng.
- Một số nội dung chủ yếu của các bài thơ trữ tình đã học.
2. Kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, học tập tích cực - tự giác.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: 7A3:...................................
2. Kiểm tra đầu giờ:
? Kể tên những tác phẩm trữ tình đã học?
3. Bài mới:
Bài hôm nay chúng ta sẽ củng cố, hệ thống hoá lại những kiến thức một
số tác phẩm trữ tình...
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
? Hãy nêu tên tác giả và tác
phẩm trữ tình đã học.
HS: HĐ cá nhân
GV: đưa đáp án/ bảng phụ. HS
chấm điểm theo đáp án.
? Nối tên tác phẩm khớp với
ND tư tưởng, tình cảm được
biểu hiện?
GV: Tổ chức trò chơi: ai
nhanh hơn (3p)
HS: nhận xét -> sửa
GV: Đưa bảng phụ. Kết luận
I. Nội dung ôn tập
1. Tên tác giả và tác phẩm:
- CNTĐTT: Lí Bạch.
- Tiếng gà trưa: Xuân Quỳnh.
- Cảnh khuya, Rằm tháng giêng: HCM.
- Ngẫu nhiên viết... : Hạ Tri Chương.
- Bạn đến chơi nhà: Nguyễn Khuyến.
- Qua Đèo Ngang: Bà Huyện Thanh Quan
2. Sắp xếp tên TP khớp với ND tư tưởng, tình
cảm được biểu hiện:
- Cảnh khuya: Tình yêu TN, lòng yêu nước sâu
nặng và phong thái ung dung lạc quan.
- Cảm nghĩ... thanh tĩnh: Tình cảm quê hương
sâu lắng trong khoảnh khắc đêm thanh vắng.
- Qua Đèo Ngang: Nỗi nhớ thương quá khứ đi
đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo
hoang sơ.
- Sông núi nước Nam: ý thức độc lập tự chủ và
quyết tâm tiêu diệt địch.
- Ngẫu nhiên... về quê: Tình cảm quê hương
chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.
- Tiếng gà trưa: Tình cảm gia đình, quê hương
qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
Câu 3: Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp
với thể thơ.
? Nhớ lại thể thơ của các tác
phẩm sau?
HS: đọc thuộc lòng các bài
thơ.
? So sánh tình huống thể hi
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_57_den_62_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf