I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản.
- Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
- Viết đoạn văn ngắn có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. ( K- G)
3. Thái độ:
- Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết.
- Biết dùng dấu gạch ngang để đạt câu đơn giản.
4. Định hướng năng lực:
a, Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b, Năng lực đặc thù: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: phiếu HT; Bảng phụ ví dụ
2. HS: Đọc chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Dạy học đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là liệt kê? Nêu tác dụng của phép liệt kê?
? Có mấy kiểu liệt kê? Lấy VD minh hoạ?
15 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101 đến 104 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 08/6/2020( 7A2)
09/6/2020 (7A1)
TIẾT 101:
DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản.
- Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
- Viết đoạn văn ngắn có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. ( K- G)
3. Thái độ:
- Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết.
- Biết dùng dấu gạch ngang để đạt câu đơn giản.
4. Định hướng năng lực:
a, Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b, Năng lực đặc thù: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: phiếu HT; Bảng phụ ví dụ
2. HS: Đọc chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Dạy học đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm....
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là liệt kê? Nêu tác dụng của phép liệt kê?
? Có mấy kiểu liệt kê? Lấy VD minh hoạ?
3. Bài mới:
* HĐ 1: Khởi động: HS HĐ cá nhân
- Đọc đoạn văn sau, xác định các dấu câu được sử dụng:
‘’Ca Huế được chia thành hai điệu chính, điệu khách (hay còn gọi là điệu Bắc) và
điệu Nam. Điệu Bắc thì trang trọng vui tươi, âm sắc trong sáng rộn rã như cổ bản,
long ngâm, hành vân, long điệp... Điệu Nam thì trữ tình sâu lắng xen lẫn cái da diết
bi thương thổn thức như nam ai, nam bình, tương tư khúc... Ngoài hai điệu chính,
ca Huế còn có nhiều hơi nhạc như thương, ai, xuân, thiền... để diễn tả những cung
bậc sắc thái tình cảm khác nhau khi thể hiện. Chính hơi nhạc đã làm cho các danh
ca, danh cầm Huế không còn là người diễn xướng đơn thuần những làn điệu có sẵn,
mà là đất để họ tạo nên sự khác biệt trong khổ luyện tài hoa’’.
HS trả lời, GV NX - Khi viết đoạn văn hay câu văn chúng ta phải dùng dấu câu vậy
dấu câu có tác dụng như thế nào? Chúng ta cùng vào tìm hiểu tiết học hôm nay về
hai dấu đó là Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
HS: đọc VD
H’: Cho biết chức năng của dấu chấm
lửng trong các câu a, b, c, d,
- HS: Suy nghĩ trả lời.
- GV: Chốt ghi bảng
H’: Qua phân tích các VD em hãy rút
ra công dụng của dấu chấm lửng?
- HS: Đọc phần ghi nhớ Sgk/ 122
H’: Em hãy lấy VD trong những VB
đã học để minh hoạ cho những tác
dụng trên?
H’: Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng?
HS: đọc VD
H’: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của
câu (a)
H’: Cho biết dấu chấm phẩy trong các
câu a dùng để làm gì?
H’: Trong ví dụ (b) tác giả sử dụng
biện pháp tu từ nào?
-> Liệt kê
H’: Chỉ ra phép liệt kê trong ví dụ đó?
H’: Như vậy, dấu chấm phẩy trong
đoạn văn được dùng để làm gì?
H’: Qua phân tích các VD em hãy rút
ra công dụng của dấu chấm phẩy?
- HS: Đọc phần ghi nhớ Sgk/ 122
I. Công dụng của dấu chấm lửng
1. Ví dụ:
a. Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng nữa
chưa liệt kê hết.
b. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời
nói của nhân vật do quá mệt và
hoảng sợ.
c. Biểu thị câu nói bị bỏ dở
d. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn
bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ
bưu thiếp
2. Bài học/ Sgk122
II. Công dụng của dấu chấm phẩy
1. Ví dụ:
a. Dùng dấu chấm phẩy là để đánh
dấu ranh giới giữa 2 vế của câu ghép
có cấu tạo phức tạp.
b. Dùng để ngăn cách các bộ phận
trong 1 phép liệt kê phức tạp.
2. Bài học/Sgk122
* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
HS: Đọc bài tập
H’: Bài tập 1 yêu cầu điều gì?
- HS: Thảo luận nhóm bàn 2 phút
-> trình bày miệng.
- GV: Chốt ghi bảng
HS: Đọc bài tập
H’: Bài tập 2 yêu cầu điều gì?
- HS: Thảo luận nhóm bàn 2 phút
-> trình bày miệng.
- GV: Chốt ghi bảng
H’: Bài tập 3 yêu cầu điều gì?
Chia lớp làm 4 nhóm
- Nhóm 1, 3 viết câu có sử dụng dấu
chấm lửng
- Nhóm 2, 4 viết câu có sử dụng dấu
chấm phẩy
HS: Viết đoạn văn -> Trình bày miệng
HS: nhận xét, sửa
GV: Nhận xét, sửa, cho điểm
III. Luyên tập
1. Bài tập 1:
Công dụng của dấu chấm lửng:
a. Biểu thị lời nói bị ngắt quãng, sợ
hãi, lúng túng ( - Dạ, bẩm)
b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở.
c. Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ.
2. Bài tập 2: Công dụng của dấu
chấm phẩy trogn phần a, b, dùng để
ngăn cách các vế trong của những
câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Công dụng của dấu chấm phẩy
trong phần c dùng để ngăn cách các
bộ phận trong một phép liệt kê phức
tạp
3. Bài tập 3:
a. Câu dùng dấu chấm phẩy
- Thuyền để thưởng thức ca Huế trên
sông Hương đượcchuẩn bị rất chu
đáo: Mũi thuyền phải có không gian
rộng để ngắm trăng; trong thuyền,
phải có sàn gỗ có mui vòm trang trí
lộng lẫy; xung quanh thuyền, có hình
rồng và trước mũi là một đầu rồng
b. Câu có dùng dấu chấm lửng
Người ta đi thuyền đêm trên sông
hương để ngắm cảnh trăng đẹp
nhưng thật ra là để ru hồn . Cứ mở
đầu cuộc ru bằng khúc lưu thuỷ,
kiêm tiền xuân phong là đã thấy
xao động tâm hồn
* HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
? Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng?
* HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Tìm trong các VB SGK Ngữ văn 7 kì 2 các đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy,
dấu chấm lửng.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Học bài, nắm vững công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang
Yêu cầu: Rút ra công dụng của dấu gạch ngang qua việc tìm hiểu các ví dụ sgk.
Ngày giảng: 10/6/2020( 7A1)
12/6/2020( 7A2)
Tiết 102 - Bài 30
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Biết dùng dấu gạch ngang để đạt câu đơn giản.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Dạy học đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm....
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
H’: Nêu công dụng của dấu chấm phẩy? Cho VD?
H’: Nêu công dụng của dấu chấm lửng? Lấy VD minh hoạ?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
Khi viết đoạn văn hay câu văn chúng ta phải dùng dấu câu. Tiết trước chúng ta
đã tìm hiểu công dụng của dấu dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu tiếp công dụng của dấu gạch ngang.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
HS đọc VD trên bảng phụ
H’: Ở VD a, cụm từ “mùa xuân của
HN thân yêu” có vai trò gì trong
câu?
-> Bổ sung ý nghĩa cho từ “mùa
xuân” đứng trước.
I. Công dụng của dấu gạch ngang
1. Ví dụ: Sgk/129
H’: Cụm từ này là thành phần gì của
câu?
-> Thành phần phụ chú
H’: Như vậy, dấu gạch ngang trong
câu này được dùng để làm gì?
H’: Ở VD b dấu gạch ngang được
đặt ở vị trí nào trong câu?
H’: Sau dấu gạch ngang đó là lời nói
của ai?
-> Lời nói trực tiếp của quan phụ
mẫu.
H’: Em hãy cho biết công dụng của
dấu gạch ngang trong ví dụ b?
H’: VD c dấu gạch ngang có công
dụng gì?
H’: Dấu gạch ngang ở VD d dùng để
nối từ nào với từ nào?
GV: Các từ này được gọi là các từ
nằm trong một liên danh (ở đây dùng
ghép tên người)
H’: Như vậy, dấu gạch ngang trong
câu này được dùng để làm gì?
H’: Qua phân tích VD em thấy dấu
gạch ngang có những công dụng
nào?
HS: Đọc ghi nhớ 1 (SGK)
Khuyến khích HS tự học
Gọi HS đọc lại VD d trong mục I
H’: Dấu gạch nối trong các tiếng của
từ Va-ren được dùng để làm gì?
H’: Cách viết dấu gạch nối khác với
dấu gạch ngang ntn?
H’: Dấu gạch nối có phải là một dấu
câu không? Vì sao?
-> Vì nó chỉ dùng để nối các tiếng
trong những từ mượn gồm nhiều
tiếng.
HS: Đọc ghi nhớ 2 (SGK)
* HĐ 3: Luyện tập
a. Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận
chú thích, giải thích trong câu.
b. Đặt ở đấu dòng để đánh dấu lời nói
trực tiếp của nhân vật trong đối thoại.
c. Đặt ở đầu dòng để liệt kê (liệt kê các
công dụng của dấu chấm lửng)
d. Tác dụng nối các từ trong một liên
danh (tên ghép).
2. Bài học: Sgk/130
II. Phân biệt dấu gạch ngang với
dấu gạch nối
1. Ví dụ
- VDd: Dấu gạch nối: nối các tiếng
trong tên riêng người nước ngoài (gồm
nhiều tiếng).
- Cách viết: viết ngắn hơn dấu gạch
ngang, giữa dấu gạch nối và các tiếng
không có khoảng cách.
- Dấu gạch nối không phải là một dấu
câu.
2. Ghi nhớ 2: Sgk/130
III. Luyện tập
Khuyến khích HS tự làm
HS: Đọc yêu cầu bài tập 1.
H’: Bài tập 1 yêu cầu điều gì?
- HS: Thảo luận nhóm bàn 2 phút
-> trình bày miệng
- GV: Chốt kiến thức
H’: Bài tập 2 yêu cầu điều gì?
- HS: Thảo luận nhóm bàn 1 phút
-> trình bày miệng
- GV: Chốt kiến thức
H’: Bài tập 3 yêu cầu điều gì?
- GV hướng dẫn cho hs làm bài
- HS: 2 HS lên trình bày trên bảng.
Các HS khác làm cá nhân dưới lớp
- HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng
- GV: Nhận xét -> cho điểm (nếu bài
làm tốt)
- GV: Giới thiệu câu tham khảo
1. Bài tập 1: Nêu công dụng của dấu
gạch ngang.
a. Dùng để đánh dấu phần chú thích,
giải thích.
b. Dùng để đáng dấu bộ phận chú thích,
giải thích.
c. Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp
của nhân vật và bộ phận chú thích, giải
thích
d. Dùng để nối các bộ phận trong một
liên danh
e. Dùng để nối các bộ phận trong một
liên danh
2. Bài tập 2:
Công dụng của dấu gạch nối: dùng để
nối các tiếng trong tên riêng nước
ngoài.
3. Bài tập 3: Đặt câu có dùng dấu gạch
ngang.
4* HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
? Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang?
* HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Tìm trong các VB SGK Ngữ văn 7 kì 2 các đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Học bài, nắm vững công dụng dấu gạch ngang.
+ Dấu gạch ngang khác với dấu gạch nối ở chỗ nào?
+ Sưu tầm một số đoạn văn, câu văn có sử dụng dấu gạch ngang
- Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt.
Yêu cầu: Ôn lại kiến thức ( Rút gọn câu – Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu;
Chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ; Dùng cụm C – V để mở rộng câu).
Ngày giảng: 10/6/2020( 7A1)
12/6/2020( 7A2)
TIẾT 103:
ÔN TẬP PHẦN VĂN (ÔN CÁC VĂN BẢN HỌC KÌ II)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các câu tục ngữ đã
học.
- Các trường hợp sử dụng phù hợp với từng câu.
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống kiến thức về tục ngữ.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn cảm suy nghĩ về 1 trong số những câu tục ngữ
mình thích nhất. K-G
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng các kinh nghiệm dân gian vào thực tế cuộc sống một cách phù
hợp.
4. Định hướng năng lực:
a, Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b, Năng lực đặc thù: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: phiếu HT; Bảng phụ ví dụ
2. HS: Đọc chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Dạy học đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm....
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới:
* HĐ 1: Khởi động: HS HĐ cá nhân
? Đọc lại các câu tục ngữ đã học?
Chúng ta đã học về một số câu tục ngữ đúc rút các kinh nghiệm của nhân dân, hôm
nay chúng ta sẽ ôn lại các câu tục ngữ đó.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức trọng tâm
H': Tục ngữ có những đặc điểm gì?
H': Cách so sánh trong tục ngữ có
tác dụng gì?
I. Đặc điểm hình thức của tục ngữ
- Diễn đạt bằng các hình ảnh so sánh:
thường có hai vế thông qua các từ ngữ:
như, không bằng, hơn.
-> Cách so sánh trong tục ngữ làm cho
câu thêm giàu hình ảnh, sinh động, cụ
thể, người nghe dễ cảm nhận được nội
H': Diễn đạt bằng ẩn dụ có tác dụng
gì?
- Gọi HS đọc câu 1
H': Các biện pháp nghệ thuật được
sử dụng trong câu tục ngữ là NT
nào?
H': Câu TN cho chúng ta biết điều
gì?
H': Câu TN có giá trị ntn trong đời
sống thực tế của con người?
- Gọi HS đọc câu 2
H': NT nào đã được sử dụng trong
câu TN?
H': Câu tục ngữ có mấy vế? Nêu
nghĩa của từng vế
H': Trong thực tế đời sống, kinh
nghiệm này được áp dụng như thế
nào?
- Gọi hs đọc câu 3
H': Câu tục ngữ có sử dụng biện
pháp NT nào?
H': Vậy nghĩa của cả câu tục ngữ
này là gì?
H': Câu TN có ý nghĩa gì trong đời
sống của con người?
- Gọi hs đọc câu 4
H': Kinh nghiệm nào được rút ra từ
hiện tượng kiến bò tháng bảy này?
H': Bài học thực tiễn từ kinh
nghiệm dân gian này là gì?
- Gọi hs đọc câu tục ngữ thứ 5
H': Em hiểu "Tấc đất" là gì? "Tấc
vàng" là ntn?
dung.
- Diễn đạt bằng ẩn dụ: làm cho ý nghĩa
của câu bóng bẩy hơn, hàm ý sâu sắc,
kín đáo hơn. Người nghe có thể vận
dụng ở nhiều văn cảnh khác nhau mà
vẫn phù hợp.
II. Ôn tập các câu tục ngữ đã học.
1. Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ
thiên nhiên
Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
=> NT: Phép đối, nói quá
=> Tháng năm đêm ngắn, tháng mười
đêm dài
* Ý nghĩa: Giúp con người chủ động về
thời gian, công việc trong những thời
điểm khác nhau
Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì
mưa
=> NT: Đối
=> Đêm sao dày dự báo ngày hôm sau sẽ
nắng, đêm không sao báo hiệu ngày hôm
sau sẽ mưa
-> Nắm trước thời tiết để chủ động công
việc
Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
=> NT: Ẩn dụ
=> Khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng
thì sắp có bão
* Ý nghĩa: Có thể nhìn sắc trời để phòng
chống thiên tai.
Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
-> Kiến ra nhiều vào tháng bảy âm lịch sẽ
còn lụt nữa
-> Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng
bảy âm lịch
2. Tục ngữ về lao động sản xuất
Câu 5: Tấc đất, tấc vàng
H': NT được tg dg sd trong câu TN
này là NT nào?
H': Kinh nghiệm nào được đúc kết
từ câu tục ngữ này?
H': Bài học thực tế từ kinh nghiệm
này là gì?
- Cho hs đọc câu 6
H': NT được tg sd trong câu tục
ngữ?
H': Kinh nghiệm lao động sx được
rút ra ở đây là gì?
H': Bài học từ kinh nghiệm đó là
gì?
Gọi HS đọc câu 7
H': Kinh nghiệm được đúc kết từ
câu tục ngữ này là gì?
H': Bài học kinh nghiệm này là gì?
- HS đọc câu 8
H': Nêu nghĩa của câu tục ngữ này?
H': Kinh nghiệm được đúc kết từ
câu tục ngữ này là gì?
GV: Gọi HS đọc câu 1
H': Câu tục ngữ có sử dụng những
biện pháp tu từ nào? Tác dụng của
các biện pháp tu từ đó?
- Nhân hoá -> Tạo điểm nhấn sinh
động về từ ngữ và nhịp điệu.
- So sánh -> khẳng định giá của
người so với của.
H': Câu TN khẳng định điều gì?
H': Câu tục ngữ này có thể ứng
dụng trong những trường hợp nào?
HS đọc lại câu 2
=> NT: Đối
=> Đất quý như vàng
-> Đất có giá trị rất lớn đối với đời sống
của con người, cần phải quý trọng, giữ
gìn và bảo vệ đất.
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam
canh điền
=> NT: Liệt kê
=> Nuôi cá có lãi nhất, rồi đến làm vườn,
rồi làm ruộng
-> Muốn làm giàu, cần đến phát triển
thuỷ sản
Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ
giống
=> Thứ tự quan trọng của các yếu tố
(nước, phân, chăm sóc và giống) trong
nghề trồng lúa nước.
=> Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo
đủ 4 yếu tố (nước, phân bón, chăm sóc và
giống) thì lúa tốt, mùa màng bội thu
Câu 8: Nhất thì, nhì thục
=> Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh
tác => Trong trồng trọt phải đủ 2 yếu tố
thời vụ và đất đai
3. Tục ngữ về phẩm chất con người
Câu 1:
Một mặt người bằng mười mặt của.
=> NT: Nhân hoá, so sánh, hoán dụ
=> Con người quý hơn mọi thứ của cải,
vật chất. Khẳng định tư tưởng coi trọng
giá trị con người của nd ta.
Câu 2:
Cái răng cái tóc là góc con người
H': Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
HS đọc lại câu 3
H': Hình thức của câu tục ngữ có gì
đ.biệt? Tác dụng của hình thức này
là gì?
H': Câu tục ngữ có nghĩa như thế
nào?
HS đọc lại câu 4
H': Em có nhận xét gì về cách dùng
từ trong câu 4? Tác dụng của cách
dùng từ đó?
- TD: Vừa nêu cụ thể những điều
cần thiết mà con người phải học,
vừa nhấn mạnh tầm quan trọng của
việc học.
H': Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
HS đọc lại câu 5
H': Em hiểu câu TN này ntn?
-> Không có thầy dạy bảo sẽ không
làm được việc gì thành công.
H': Nói như vậy để nhằm mục đích
gì?
H'(K,G): Câu TN còn có ý nghĩa gì
khác nữa trong việc giáo dục đạo
đức con người?
HS đọc lại câu 6
H': Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
H': Mục đíchcủa cách nói đó là gì?
=> Khuyên mọi người hãy giữ gìn hình
thức bên ngoài cho gọn gàng, sạch sẽ, vì
hình thức bên ngoài thể hiện phần nào
tính cách bên trong.
Câu 3:
Đói cho sạch, rách cho thơm.
=> NT: Có vần, có đối -> làm cho câu
tục ngữ cân đối, dễ thuộc, dễ nhớ.
-> NT ẩn dụ
-> Dù đói cũng phải ăn uống cho hợp vệ
sinh; dù nghèo cũng phải mặc cho sạch
sẽ
=> Cần giữ gìn phẩm giá trong sạch,
không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa,
tội lỗi, bán rẻ lương tâm, đạo đức.
4. Tục ngữ về học tập, tu dưỡng
Câu 4:
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
=> NT: Điệp từ , liệt kê
=> Phải học hỏi từ cái nhỏ cho đến cái
lớn.
Câu 5:
Không thầy đố mày làm nên.
=> Khẳng định vai trò và công lao to lớn
của người thầy đối với sự thành công
của người học.
-> Phải luôn kính trọng và biết ơn người
thầy.
Câu 6:
Học thầy không tày học bạn.
-> Phải tích cực chủ động học hỏi ở bạn
bè.
Đề cao vai trò và ý nghĩa của việc
học bạn.
HS đọc lại câu 7
H': Câu TN có sử dụng BPNT nào?
H': Câu tục ngữ khuyên chúng ta
điều gì?
HS đọc lại câu 8
H': Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
H'(K,G): Câu tục ngữ được sử
dụng trong những hoàn cảnh nào?
(Thể hiện tình cảm của con cháu
đối với ông bà, cha mẹ; của học trò
đối với thầy cô giáo. Lòng biết ơn
của n.dân đối với các anh hùng liệt
sĩ đã c.đấu hi sinh dể bảo vệ đ.nc).
HS đọc lại câu 9
H': Nghĩa đen của câu 9 là gì?
(1 cây đơn lẻ không làm thành rừng
núi; nhiều cây gộp lại thành rừng
rậm, núi cao).
H': NT nào được sd ở đây?
H': Câu tục ngữ cho ta bài học kinh
nghiệm gì?
-> Chia rẽ thì yếu, đoàn kết thì
mạnh; 1 người không thể làm nên
việc lớn, nhiều người hợp sức lại sẽ
giải quyết được dù có khó khăn trở
ngại đến đâu.
5. Tục ngữ về quan hệ ứng xử
Câu 7:
Thương người như thể thương thân.
=> NT: So sánh
Hãy thương người khác như thương
chính bản thân mình.
Câu 8:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Khi được hưởng thụ thành quả nào
thì ta phải nhớ đến công ơn của người đã
gây dựng nên thành quả đó.
Câu 9:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
=
> NT: Ẩn dụ
=> Khẳng định sức mạnh của sự đoàn
kết
* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Đọc thuộc một số câu TN vừa học? Nêu ND, ý nghĩa?
* HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
? Viết đoạn văn giải thích ND của 3 câu TN em thích?
* HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng,bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Học thuộc và nắm được nội dung, nghệ thuật của các câu tục ngữ
- Sưu tầm các câu TN
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Chuẩn bị bài: Ôn tập các văn bản nghị luận và văn bản văn xuôi.
Yêu cầu: Đọc lại các văn bản; Ôn lại về ND, NT và ý nghĩa của các văn bản.
................................ * * * .................................
Ngày giảng: 13/6/2020( 7A1,A2)
TIẾT 104:
ÔN TẬP PHẦN VĂN
(ÔN CÁC VĂN BẢN HỌC KÌ II - tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản nghị luận
và các văn bản văn xuôi đã học trong trong học kì II.
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống các văn bản thơ và văn xuôi đã học.
- Viết đoạn được đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của về 1 tác phẩm. K-G
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, yêu thích văn học.
4. Định hướng năng lực:
a, Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b, Năng lực đặc thù: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: phiếu HT; Bảng phụ ví dụ
2. HS: Đọc chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Dạy học đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm....
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
* HĐ 1: Khởi động: HS HĐ cá nhân
? Kể tên các văn bản nghị luận và văn bản văn xuôi đã học trong chương trình học
kì II - Lớp 7.
Để nắm vững hơn về các nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản chúng ta
cùng đi ôn tập tiếp về các văn bản nghị luận và các văn bản văn xuôi đã học trong
trong học kì II.
* HĐ 2: Hình thành KT- KN mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
HS: Đọc lại văn bản
H’: Nhận xét về nghệ thuật lập luận
của tác giả trong văn bản?
H’: Văn bản làm sáng tỏ điều gì?
H’: Nêu ý nghĩa của bài văn?
HS: Đọc lại văn bản
H’: Trình bày những cảm nhận của
em về nghệ thuật lập luận của tác giả?
H’: Với cách lập luận đó tác giả cho
ta thấy Bác Hồ là người như thế nào?
H’: Văn bản có ý nghĩa gì trong đời
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân
ta (Hồ chí Minh)
a. Nghệ thuật:
- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc
tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn
diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các
phương diện:
+ Lứa tuổi.
+ Nghề nghiệp.
+ Vùng miền...
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn
sóng, lướt qua, nhấn chìm..), câu văn
nghị luận hiệu quả (câu có quan hệ
từ...đến...)
- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên
các anh hùng dân tộc trong lịch sử
chống ngoại xâm của đất nước, nêu
tên các biểu hiện của lòng yêu nước
của nhân dân ta.
b. Nội dung:
Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý báu
của ta. Tinh thần yêu nước được biểu
hiện ở mọi lúc, mọi nơi, bằng những
việc làm cụ thể
c. Ý nghĩa văn bản.
Truyền thống yêu nước quý báu của
nhân dân ta cần phát huy trong hoàn
cảnh lịch sử mới để xây dựng và bảo
vệ đất nước.
2. Đức tính giản dị của Bác Hồ
(Phạm Văn Đồng )
a. Nghệ thuật:
- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận
sâu sắc, có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
b. Nội dung:
Bác giản dị trong mọi phương diện:
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ
với mọi người, trong lời nói và bài
viết
c. Ý nghĩa văn bản.
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính
sống?
HS: Đọc lại văn bản
H’: Nhận xét về luận điểm, luận
chứng và lời văn của tác giả trong văn
bản này?
H’: Văn bản làm sáng tỏ điều gì?
H’: Văn bản có ý nghĩa gì?
H’: Nhận xét về tình huống, BPTT,
ngôn ngữ của tác phẩm ‘‘Sống chết
mặc bay”?
H’: Những nội dung nào được tác giả
phản ánh trong văn bản?
H’: Viết ra tác phẩm. Tác giả nhằm
thể hiện điều gì?
giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Bài tập về việc học tập, rèn luyện nói
theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí
Minh.
3. Ý nghĩa của văn chương( Hoài
Thanh)
a. Nghệ thuật:
- Có luận điểm rõ ràng, được luận
chứng minh bạch và đầy sức thuyết
phục, Cóa cách dẫn chứng đa dạng :
Khi trước khi sau, khi hòa với luận
điểm, khi là một câu truyện ngắn.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu
hình ảnh cảm xúc.
b. Nội dung:
Nguồn gốc của văn chương là ở tình
thương người, thương muôn loài
muôn vật. Văn chương hình dung và
sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và
làm giàu tình cảm con người, làm đẹp
cho cuộc sống.
b. Ý nghĩa văn bản:
Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc
của nhà văn về văn chương.
4. Vă bản: Sống chết mặc bay.
a. Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống tương phản,
tăng cấp và kết thúc bất ngờ
- Ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh
động
- Lựa chọn ngôi kể khách quan
- Ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung
nhân vật sinh động.
b. Nội dung:
- Giá trị hiện thực:
+ Tình cảnh nghìn sầu, muôn thảm
của nhân dân trong nạn lũ lụt.
+ Sự lạnh lùng, bàng quan, vô trách
nhiệm, vô lương tâm của bọn quan lại,
đại diện là tên quan phụ mẫu.
c. Ý nghĩa:
- Giá trị nhân đạo:
+ Phê phán, tố cáo thói bàng quan, vô
trách nhiệm, vô lương tâm của viên
quan phụ mẫu - đại diện cho giới cầm
quyền thời Pháp thuộc.
+ Thể hiện niềm thương cảm xót xa
của tác giả trước cảnh lầm than, thê
thảm của nhân dân lao động do thiên
tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ
cầm quyền gây nên.
* HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
? Viết đoạn văn nêu cảm nhận vê 1 trong các VB NL đã học?
* HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_101_den_104_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf