Bài giảng Tiết 43: Từ đồng âm

Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Từ trái nghĩa là gì?

Câu 2: Tìm từ trái nghĩa trong những câu thơ sau

a, Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu.

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

b, Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng,

Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ a, Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu. Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ Câu 2: Tìm từ trái nghĩa trong những câu thơ sau Câu 1: Từ trái nghĩa là gì? b, Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng, Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi héo tươi vui buồn I Thế nào là từ đồng âm? 1. Giải thích nghĩa của từ “lồng”: Câu 1: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. Câu 2: Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. - ‘‘lång” ( DT): ®å vËt th­êng ®­îc lµm b»ng tre, nøa, gç, s¾t dïng ®Ó nhèt chim, gµ ... - ‘‘lång” (§ T): chØ ho¹t ®éng ch¹y cÊt cao vã lªn víi mét søc h¨ng đột ngét cña con ngùa. Âm thanh giống nhau Nghĩa khác xa nhau 2.Nhận xét Từ đồng âm. 3. Bài học: Ghi nhớ1- SGK trang 135. 1.Các từ gạch chân sau có phải từ đồng âm không ? vì sao? - Dưới chân núi là cánh đồng. - Chân bàn rất vững. - Tôi bị đau chân. Bộ phận dưới cùng của cơ thể. Phần dưới cùng tiếp giáp với mặt đất. Bộ phận dưới cùng của đồ vật dùng để đỡ. 3 từ trên có nét nghĩa gì giống nhau? Từ nhiều nghĩa. Bài tập nhanh Bài tập nhanh 2.Các từ gạch chân sau đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao? Ai xui con cuốc gọi hè, Cái nóng nung người nóng nóng ghê! Việc cuốc, việc cày, việc bừa, viêc cấy, tay vốn quen làm;Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó. - Quốc 3: đất nước - Tổ quốc ta như một con tàu Mũi thuyền ta đó- mũi Cà Mau - Cuốc 2: Hoạt động bới đất bằng cuốc. Cuốc 1: Tên gọi một loài chim hay lủi dưới lùm cây nhỏ, thường kêu vào mùa hè, giọng buồn. Là từ đồng âm. Cách 2: Kho là nơi chứa hàng hoá, sản vật. Sửa lại : - Đem cá về để nhập kho. - Đem cá về mà kho. 2. Có mấy cách hiểu về câu “Đem cá về kho.” Cách 1: Hoạt động chế biến thức ăn Phân biệt nghĩa của từ “lồng” dựa vào ngữ cảnh cụ thể. II. Sử dụng từ đồng âm. 3. Khi sử dụng từ đồng âm cần phải chú ý: - Ngữ cảnh, văn cảnh. - Tránh lối nói nước đôi, đa nghĩa. 4. Bài học: Ghi nhớ 2- SGK, trang 136 T×m vµ ph©n tÝch t¸c dông cña tõ ®ång ©m trong các ví dụ sau: a- Bµ giµ ®i chî CÇu §«ng, Bãi xem mét quÎ lÊy chång lîi ch¨ng? ThÇy bãi xem quÎ nãi r»ng: Lîi th× cã lîi nh­ng r¨ng ch¼ng cßn. ( Ca dao) lîi lîi Lîi b- Ngả lưng cho thế gian ngồi. Rồi ra mang tiếng con người bất trung. ( câu đố) c- Ruåi ®Ëu m©m x«i, m©m x«i ®Ëu, KiÕn bß ®Üa thÞt ®Üa thÞt bß. ( Câu đối) sử dụng nhiều trong ca dao, câu đối, câu đố. - Tạo ra sự cân đối, sự bất ngờ thú vị. bất trung bß ®Ëu ®Ëu bß III. LuyÖn tËp: Bµi 1: Đọc bài thơ vµ tìm tõ ®ång ©m víi mçi tõ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, søc, nhÌ, tuèt, m«i Cao hổ cốt Chiều cao Triển lãm tranh Cỏ tranh Môi trường Chiều cao Cao hổ cốt Thu tiền Mùa thu Sang tên cỏ tranh Triển lãm tranh Ba hoa Ba bát Sức lực Phương nam Học sinh nam Sang trọng Khua môi Chạy tuốt Tuốt lúa Nhè cơm Khóc nhè Đồ trang sức Bµi 1: Đọc bài thơ vµ tìm tõ ®ång ©m víi mçi tõ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, søc, nhÌ, tuèt, m«i Bµi 2(136) a,T×m c¸c nghÜa kh¸c nhau cña danh tõ “cæ” vµ gi¶i thÝch c¸c mèi liªn quan gi÷a c¸c nghÜa ®ã. 1. Bé phËn cña c¬ thÓ nèi ®Çu víi th©n (nghÜa gèc) 2. Bé phËn cña ¸o, yÕm, hoÆc giµy bao quanh cæ hoÆc cæ ch©n. 3. Chç eo l¹i gÇn phÇn ®Çu cña mét sè ®å vËt Đều chỉ bộ phận nối liền thân với phần trên. Vậy “ Cổ “ là từ nhiều nghĩa. b, Tìm từ đồng âm với danh từ “Cổ” và cho biết nghĩa của từ đó? 1. Cổ đại ( Cũ , xưa) 2.Cổ đông ( Từng phần, từng vế) 3. Cổ động ( cái trống, đánh cho kêu, làm ồn) Bài tập 3: - Năm nay, em tôi lên năm tuổi. - Lũ sâu đục sâu vào thân cây. - Chúng tôi ngồi quanh bàn để bàn về công việc của lớp. Đặt câu với các từ : Bàn ( DT) - Bàn (ĐT); Sâu (DT)- Sâu ( TT); Năm (DT )- Năm ( Số từ) Bài 4 sgk tr. 136 1. Anh chàng trong câu chuyện trên đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm ? 2. Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái? → Sử dụng từ đồng âm: cái vạc – con vạc → Hỏi anh chàng nọ “Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng kia mà?” thì anh chàng nọ sẽ phải chịu thua. Hướng dẫn học bài ở nhà Học thuộc 2 ghi nhớ sgk tr.135, 136. Hoàn chỉnh các bài tập. Học ôn lại các nội dung phần tiếng Việt, chuẩn bị làm bài kiểm tra một tiết .

File đính kèm:

  • pptPresentation2.ppt
Giáo án liên quan