I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách làm, dàn bài văn tự sự, viết đoạn văn,
tự sự.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự, viết đoạn văn tự sự
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b. Năng lực đặc thù: yêu mến môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
- Phương pháp: dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, quy nạp, giảng bình.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
- Phương pháp: vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, chia nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động
* Bắt đầu khởi động: để giúp các em củng cố và có hệ thống về kiến thức văn
tự sự hôm nay cô sẽ cùng các em tiến hành ôn tập về văn tự sự.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 64: Ôn tập văn tự sự - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 19/11/2019 (6a3), 21/11/2019 (6a1)
TIẾT 64 – bài 15:
ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách làm, dàn bài văn tự sự, viết đoạn văn,
tự sự.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự, viết đoạn văn tự sự
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b. Năng lực đặc thù: yêu mến môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
- Phương pháp: dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, quy nạp, giảng bình...
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
- Phương pháp: vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, chia nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động
* Bắt đầu khởi động: để giúp các em củng cố và có hệ thống về kiến thức văn
tự sự hôm nay cô sẽ cùng các em tiến hành ôn tập về văn tự sự.
HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV yêu cầu HS nhắc lại KT đã học
Dàn bài của một bài văn tự sự?Nhiệm
vụ của từng phần?
Dàn bài của bài văn tự sự :
a) Mở bài
- Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống
xảy ra câu chuyện
Đề bài:
1. Kể về một việc tốt mà em đã
làm.
2. Kể về người thân của em.
I. Xác định yêu cầu của đề và
lập dàn ý.
b) Thân bài
- Kể các tình tiết làm nên câu chuyện .
Nếu tác phẩm chuyện có nhiều nhân vật
thì các tình tiết lồng vào nhau , đan xen
nhau theo diễn biến câu chuyện .
c) Kết bài
- Câu chuyện kể đi vào kết cục. Sự việc
kết thúc, tình trạng và số phận nhân vật
được nhận diện khá rõ.
Các bước làm bài văn tự sự?
B1: Tìm hiểu đề
B2: Tìm ý
B3: Lập dàn ý
B4: Viết bài
B5: Đọc và sửa lại.
HS xác định yêu cầu của đề.
GV yêu cầu HS thảo luận 5 phút lập dàn
ý.
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận
Sau đó GV yêu cầu HS viết đoạn văn
HS trình bày
HS nhận xét
GV nhận xét, sửa chữa.
1. Yêu cầu.
- Thể loại: văn tự sự.
- Nội dung: Một việc tốt em đã
làm
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu sơ lược về
bản thân và việc làm để lại ấn
tượng sâu sắc nhất đối với mình.
b. Thân bài: Kể những hành động,
suy nghĩ của em về việc làm đó.
- Em đã làm được việc gì ?Cho
ai?
- Thái độ, tình cảm, cách cư xử
của em đối với người được em
giúp...
- Thái độ và cách cư xử của
người được giúp đối với em.
c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:
- Tự tin vào bản thân, cố gắng
phấn đấu và luôn có thức tự giác
trong việc làm của mình.
II. Thực hành viết đoạn văn
HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập
- Nêu cách làm bài văn tự sự
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Ôn tập kiến thức lý thuyết về phương thức tự sự.
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO.
Đặc điểm của lời văn, đoạn văn tự sự?
- Lời văn bao gồm: lời giới thiệu, lời kể việc, miêu tả, đối thoại, độc
thoại, bình luận, ...
- Khi kể người: giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, .
- Kể việc: kể các hành động, việc làm, kết quả, ....
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Tiếp tục hoàn thiện các đề bài số 2.
- Lập dàn ý cho đề: Kể về những đổi mới ở quê hương em.
- Chuẩn bị: Kể chuyện tưởng tượng. Yêu cầu: đọc, trả lời câu hỏi trong bài.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_64_on_tap_van_tu_su_nam_hoc_2019.pdf