Giáo án ngữ văn học kỳ II

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận ý nghĩa, nội dung của truyện: Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời, cần sống đoàn kết với mọi người.

- Hiểu được nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.

B/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

* Chuẩn bị: tập truyện” Dế mèn phiêu lưu kí”; chân dung nhà văn Tô Hoài

* Ổn định lớp:

* Kiểm tra vở soạn bài:

 

doc52 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ II Tuần 19 : Ngày soạn: 29/12/2008 Ngày dạy: 31/12/2008 Tiết 73+74: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Cảm nhận ý nghĩa, nội dung của truyện: Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời, cần sống đoàn kết với mọi người. - Hiểu được nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. B/ Tiến trình bài dạy: * Chuẩn bị: tập truyện” Dế mèn phiêu lưu kí”; chân dung nhà văn Tô Hoài * ổn định lớp: * Kiểm tra vở soạn bài: * Bài mới: Đọc chú thích * ? Nêu những nét chính về cuộc đời & sự nghiệp nhà văn Tô Hoài? Giáo viên có thể giới thiệu cho các em 1 số tác phẩm của Tô Hoài. ? Qua chuẩn bị bài ở nhà, em có thể cho biết tác phẩm viết về đề tài gì? Gồm mấy chương? ? Em có thể nêu ngắn gọn nội dung tác phẩm. ? Nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm? - Đọc hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú ý nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả khi Dế Mèn tả chân dung mình. - Giọng trịch thượng – Dế Mèn trêu chị Cốc. - Giọng chậm, buồn, sâu lắng, có phần bi thương – Dế mèn hối hận. - Chú ý những đoạn đối thoại. ? Câu chuyện được kể ở ngôi thứ nhất theo lời của nhân vật chính? Tác dụng? ? Tóm tắt đoạn trích? (Giáo viên gọi học sinh tóm tắt tiếp sức). Giáo viên kiểm tra lại chú thích trong SGK. ? Văn bản có thể gồm mấy phần? Xác định giới hạn và nêu nội dung chính từng phần? i. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, (1920), lớn lên ở Nghĩa Đô - Hoài Đức – Hà Tây(Cầu Giấy – Hà Nội). Ông viết văn từ trước CMT8/1945, viết nhiều thể loại, rất thành công về miêu tả, văn viết cho thiếu nhi. 2. Tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký. - In lần đầu năm 1941, là tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. - Tác phẩm gồm 10 chương. 3. Đoạn trích "Bài học ..." - Trích từ chương I. ii. Đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc - kể tóm tắt: - Tạo nên sự thân mật, gần gũi giữa người kể và bạn đọc; dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ, thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra ở xung quanh & đối với chính mình. 2. Chú thích: 3. Bố cục: - 2 đoạn. + Đ1: Từ đầu… “Đứng đầu thiên hạ rồi”. Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. + Đ2: Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Tiết 74 A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Cảm nhận ý nghĩa, nội dung của truyện: Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời, cần sống đoàn kết với mọi người. - Hiểu được nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. B/ Tiến trình bài dạy: * Chuẩn bị: tập truyện” Dế mèn phiêu lưu kí”; chân dung nhà văn Tô Hoài * ổn định lớp: * Kiểm tra vở soạn bài: * Bài mới: ? Ngay từ đầu văn bản, người đọc đã được nghe những lời tự giới thiệu của chàng Dế Mèn? ? Vậy “Chàng Dế … tráng” ấy đã hiện lên qua những nét miêu tả cụ thể nào? Về hình dáng, hoạt động? ? Khi miêu tả hình ảnh “Chàng Dế” tác giả đã sử dụng nhiều từ loại, loại từ nào? ? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả? ? Cách miêu tả như vậy có tác dụng gì? (Hình ảnh nhân vật hiện lên rõ nét, thêm sinh động, vừa miêu tả hình dạng chung, vừa làm nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tượng). ? Và qua lời miêu tả ấy, em hình dung ra hình ảnh Dế Mèn như thế nào? ? Có ý kiến cho rằng: Mang vẻ đẹp như vậy nên Dế Mèn có quyền “lấy làm hãnh diện với bà con về vẻ đẹp của mình”. Em có ý kiến như thế nào? (Học sinh thảo luận). - Đ/ : Đó là t/c chính đáng. - Không nhất trí: Nếu không xác định được rõ ràng thì tình cảm ấy rất gần với thói kiêu căng, tự phụ, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi, gây hại cho bản thân và mọi người. ? Và ở Dế Mèn điều đó đã được thể hiện như thế nào? ? Đứng trước hình ảnh Dế Mèn trong đoạn I. Em có thái độ, tình cảm ra sao? (Thảo luận). (Yêu quý: sống tự lập, có vẻ đẹp… Bực mình: Quá kiêu căng, …). ? Tất cả những tình cảm đó được tạo nên khi ta được chứng kiến những chi tiết miêu tả rất đặc sắc với nghệ thuật nhân hoá tài tình? ? Vậy theo em chi tiết nào là đặc sắc, thú vị nhất, vì sao? (Học sinh tự lựa chọn). ? Có thể nói một nét đặc sắc khác của văn bản này không chỉ ở các chi tiết hình ảnh miêu tả mà ở khả năng tạo liên kết giữa các đoạn. Vậy em có thể tìm câu văn liên kết đ1 & đ2 ? “Chao ôi! Có biết đâu rằng… lại được”. (Đây là một chi tiết rất quan trọng, chúng ta thường bị lúng túng và không thành công khi thực hiện thao tác chuyển ý, liên kết đoạn). ? Người hàng xóm đầu tiên trong cuộc sống tự lập của Dế Mèn là Dế Choắt. Hãy xem Dế Mèn nhìn Dế Choắt bằng con mắt như thế nào? ? Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt ra sao? ? Qua đó chúng ta dễ dàng nhận ra hình ảnh Dế Choắt trong cái nhìn của Dế Mèn? ? Sự việc đã xảy ra ? ? Tại sao Dế Mèn làm như vậy ? ? Đó là hành động mang tính chất như thế nào? ? Vì sao em lại có đánh giá như vậy? ? Sau sự việc đáng tiếc xảy ra với Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào? ? Thái độ ấy giúp chúng ta hiểu thêm nét tính cách nào ở Dế Mèn? ? Và em hãy hình dung Dế Mèn đã có tâm trạng như thế nào khi đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của Dế Choắt? (H/s tự do thảo luận). ? Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? (Nên biết sống đoàn kết, thân ái với mọi người. kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời). ? Văn bản đã có những đặc điểm nghệ thuật gì nổi bật? (Tưởng tượng trên cơ sở sự thật). * Học sinh đọc ghi nhớ. ? Đọc câu cuối của đoạn trích và em cảm nhận được nét đặc sắc gì? (Đây là lối kết thúc vừa có khả năng gói kết sự việc lại vừa mở ra hướng suy nghĩ => H/s tập viết. 4. Phân tích: a) Hình dáng, tính cách của Dế Mèn. “Tôi là một chàng Dế thanh niên cường tráng”. + Hình dáng: Đôi càng nhẵn bóng; Vuốt: Cứng, nhọn hoắt; đôi cánh: dài; đầu to nổi từng tảng; hai răng đen nhánh; râu dài uốn cong. + Hành động: Đạp phanh phách, vỗ cánh phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu. => Dùng nhiều động từ, tính từ, từ láy. - Lần lượt miêu tả từng bộ phận cơ thể gắn miêu tả hình dáng và miêu tả hành động. => Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống, tự tin, yêu đời của Dế Mèn. * Tính cách. - Đi đứng oai vệ, cà khịa với bà con trong xóm …. - Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ rồi. => Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình. b) Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. * Dế Choắt – Người hàng xóm đầu tiên của Dế Mèn. Như một gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, có lớn mà không có khôn, … * Thái độ của Dế Mèn. - Gọi là “chú mày” (mặc dù bằng tuổi). - Hếch răng, xì một hơi rõ dài, mắng không chút bận tâm, … => Dế Choắt yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh trong cái nhìn của Dế Mèn. - Dế Mèn trêu chị Cốc => Muốn ra oai với Dế Choắt, đó không phải là hành động dũng cảm mà là hành động ngông cuồng. - Khi nghe Cốc mổ Dế Choắt: Khiếp, nằm in thin thít. - Dế Choắt bị chị Cốc hiểu lầm, mổ đau => Dế Mèn hốt hoảng lo sợ bất ngờ về cái chết và lời khuyên của Dế Choắt. - Dế Mèn còn có tình cảm đồng loại, còn biết ăn năn, hối lỗi. iii. ý nghĩa của truyện: - Bài học đầu tiên của Dế Mèn là tác hại của tính nghịch ranh, ích kỷ. Hống hách hão trước người yếu nhưng lại hèn nhát trước kẻ mạnh, không tính đến hậu quả ra sao. Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác. - Truyện được viết theo lối đồng thoại, loài vật cũng biết suy nghĩ, nói người. Phép nhân hoá tài tình dựa trên những am hiểu kỹ càng về loài vật. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả sinh động, sắc nét khiến hình ảnh nhân vật hiện lên sinh động và hấp dẫn. iv. Luyện tập: - Câu cuối của đoạn trích vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa sâu sắc. Củng cố: Sau khi học xong văn bản” Dế mèn phiêu lưu kí” em rút ra được điều gì? III. hướng dẫn về nhà : - Đọc thêm những chương khác của “Dế Mèn phiêu lưu ký”. - Học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả Tô Hoài. - Viết đoạn văn: Hình dung tâm trạng của Dế Mèn khi đứng lặng hồi lâu trước nấm mộ của Dế Choắt. - Các nhóm tập đọc phân vai. - Chuẩn bị bài Phó từ. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 31/12/2008 Ngày dạy: 02/1/2009 Tiết 75: Phó từ A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm phó từ. - Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ. - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. B/ Tiến trình bài dạy: * Chuẩn bị: bảng phụ ghi ví dụ * ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các loại từ em đã được học? ? Xác định các từ loại trong VD ? Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách trịch thượng & chế giễu. * Bài mới: * Đọc VD trong SGK. ? Các từ “đã, cũng, vẫn, chưa, thật, …" bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? ? Đọc lại những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa? ? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào? ? Như vậy trong các cụm động từ, cụm tính từ những từ làm n/v bổ sung ý nghĩa ở vị trí nào? => Đó là những phó từ. ? Vậy em hiểu thế nào là phó từ? BT nhanh: Xác định phó từ trong VD? - Thế rồi Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. - Ai ơi chua ngọt đã từng. Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau. ? Đọc VD. ? Xác định các phó từ trong VD? ? Sắp xếp các phó từ ở các VD trong phần I & II vào bảng? ? Em có thể bổ sung các phó từ khác vào bảng phân loại ? * Lưu ý: Phân biệt phó từ vời động từ. - Tôi ra ngoài chơi. Động từ - Đầu tôi to ra. Phó từ ? Nêu các loại phó từ. (Tiêu chí phân loại phó từ chính là dựa vào nội dung và ý nghĩa mà các phó từ đó bổ sung cho động từ, tính từ) đã đến; không còn ngửi. thời gian phủ định I. Phó Từ là gì: 1. Ví dụ: SGK. 2. Nhận xét: a) Đã đi; cũng ra; vẫn chưa thấy Thật lỗi lạc. b Soi gương được; rất ưa nhìn; to ra; rất bướng. - Những từ “đã, vẫn, cũng, …” bổ sung ý nghĩa cho các động từ, tính từ. - Những từ “đã, vẫn, cũng …” có thể đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ. 3. Ghi nhớ: SGK. iI. Các loại phó từ: - Phó từ: lắm, đừng, không, đã. đang. - ý nghĩa: + Chỉ thời gian : đã, đang. + Chỉ mức độ : Thật, rất, lắm. + Sự tiếp diễn tg tự : cũng. + Sự phủ định : không, chưa, chẳng. + Sự cầu khiến : Đừng, hãy. + Kết quả & hg : được, ra. + Khả năng : Vẫn, chưa. * Ghi nhớ: iiI. Luyện tập: Bài tập 1: Đọc và xác định phó từ Đều lấm tấm; … tiếp diễn Bài tập 2: Viết đoạn văn “Thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc” trong đó có sử dụng phó từ và nêu ý nghĩa của phó từ đó? iv. hướng dẫn về nhà : - Hiểu phó từ và các loại phó từ. - Biết xác định chính xác các phó từ. - Biết so sánh việc sử dụng phó từ và không sử dụng phó từ để dùng cho phù hợp. - Viết đoạn văn có sử dụng phó từ. - Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 01/01/2009 Ngày dạy: 03/012009 Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn miêu tả A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này. - Nhận diện một số bài văn, đoạn văn miêu tả. - Hiểu được trong những tình huống nào thì dùng văn miêu tả. B/ Tiến trình bài dạy: * ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các phương thức biểu đạt mà em đã nghe giới thiệu? ? Em đã được học cách tạo lập văn bản theo phương thức biểu đạt nào? ? Đoạn đầu của văn bản “Bài học đường đời ...” được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Miêu tả. C. Biểu cảm. * Bài mới: * HS đọc và suy nghĩ về 3 tình huống trong SGK. ? ở tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả? - Em có thể nêu thêm một vài tình huống tương tự cần sử dụng văn miêu tả. (Học sinh thảo luận). ? Vậy em hiểu sự cần thiết phải sử dụng văn miêu tả như thế nào? ? Nêu ghi nhớ. BT nhanh. Đọc 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn & Dế Choắt trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. ? Hai đoạn văn này giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật nào của 2 nhân vật ? (+ Hình ảnh Dế Mèn: to lớn, cường tráng, mạnh mẽ. + Hình ảnh Dế Choắt: ốm yếu, gầy còm, đáng thương). ? Qua đó em hiểu để viết được những câu, đoạn… miêu tả hay thì người viết cần phải làm gì? (Giáo viên có thể giới thiệu: Một số k/nghiệm viết văn miêu tả của nhà văn Tô Hoài). ? Xác định những cảnh vật, hình ảnh được miêu tả trong mỗi đoạn ? - Đoạn 1: Hình ảnh Dế Mèn khoẻ, đẹp, cường tráng. * HS thảo luận đề a. - Sự thay đổi của trời, mây, cây cỏ. I. Thế nào là văn Miêu tả: - Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào các hoàn cảnh và mục đích giao tiếp: + T/h1: Tả con đường và ngôi nhà để người khách nhận ra, không bị lạc. + T/h2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không lấy lẫn đỡ mất thời gian. + T/h3: Tả chân dung người lực sỹ. => Văn miêu tả giúp người đọc, người nghe hình dung ra được những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, hiện tượng nào đó. * Ghi nhớ: SGK. II. luyện tập : Bài 1: Đọc các đoạn văn.  - Đoạn 2: Hình ảnh chú bé liên lạc: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên. - Đoạn 3: Cảnh 1 vùng hồ, ao ngập nước, sau cơn mưa ồn ào, náo động. Bài 2: - HS thảo luận đề b ? Chú ý: Đôi mắt, ánh nhìn, vầng trán, những nếp nhăn, nụ cười, …. * Đọc đoạn văn “Lá rụng”. iv. hướng dẫn về nhà : - Hiểu khái niệm văn miêu tả. - Viết đoạn văn miêu tả. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm Tuần 20 Ngày soạn: 05/01/2009 Ngày dạy: 07/012009 Tieỏt 77,78 SễNG NƯỚC CÀ MAU A. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: Giuựp hoùc sinh : - Caỷm nhaọn ủửụùc sửù phong phuự vaứ ủộùc ủaựo cuỷa thieõn nhieõn soõng nửụực Caứ Mau. - Naộm ủửụùc ngheọ thuaọt mieõu taỷ caỷnh soõng nửụực cuỷa taực giaỷ .. B. CHUAÅN Bề: - Thaày: Giaựo aựn, baỷng phuù, phaỏn maứu - Troứ : Soaùn baứi, sửu taàm tranh veà vuứng soõng nửựục Caứ Mau C. TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC: 1.Kieồm tra baứi cuừ : - Theỏ naứo laứ vaờn mieõu taỷ? Haừy tỡm moọt ủoaùn vaờn mieõu taỷ trong caực vaờn baỷn em ủaừ hoùc - ẹeồ laứm noồi baọt ủửụùc nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa sửù vaọt ta caàn coự nhửừng naờng lửùc gỡ ? 2.Giụựi thieọu: Baứi vaờn “ Soõng nửụực Caứ Mau” ủửụùc vieỏt theo phửụng thửực mieõu taỷ...hieọn leõn bửực tranh vuứng soõng nửụực caứ Mau 3.Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ: Hoaùt ủoọng Ghi baỷng - Goùi hoùc sinh ủoùc chuự thớch * (SGK) H. Haừy neõu moọt vaứi neựt veà taực giaỷ ẹoaứn Gioỷi? Cho bieỏt xuaỏt xửự cuỷa ủoan trớch ? Em bieỏt gỡ veà truyeọn “ẹaỏt rửứng phửụng Nam” GV noựi theõm: ẹaõy laứ taực phaồm xuaỏt saộc nhaỏõt cuỷa vaờn VHTN nửụực ta .Tửứ khi ra maột baùn ủoùc (1957)noự ủaừ coự sửực haỏp daón laõu beàn vụựi nhieàu theỏ heọ baùn ủoùc nhoỷ tuoồi cho ủeỏn taõùn ngaứy nay. Taực phaồm ủửụùcin laùi nhieàu laàn, ủửụùc dửùng thaứnh phim khaự thaứnh coõng- boọ phim coự teõn : “ẹaỏt phửụng Nam”. - GV hửụựng daón đ goùi hoùc sinh ủoùc . H. Baứi vaờn mieõu taỷ caỷnh gỡ ? Theo trỡnh tửù nhử theỏ naứo ? (mieõu taỷ khaự hoaứn chổnh veà saỷnh quan soõng nửụực vuứng Caứ Mau ụỷ cửùc Nam cuỷa Toồ quoỏc. Trỡnh tửù mieõu taỷ: ủi tửứ aỏn tửụùng chung veà vuứng ủaỏt Caứ Mau, roài taọp trung mieõu taỷ vaứ thuyeỏt minh caực keõnh raùch, soõng ngoứi vụựi keõnh raùch hai beõn bụứ, cuoỏi cuứng laứ caỷnh chụù Naờm Caờn hoùp treõn maởt soõng ) H. Dửùa vaứo trỡnh tửù mieõu taỷ, em haừy tỡm boỏ cuùc vaờn baỷn ? ( 3 ủoaùn : +ẹ1: Tửứ ủaàuđ “ moọt maứu xanh ủụn ủieọu” : nhửừng aỏn tửụùng chung ban ủaàu veà tửù nhieõn vuứng Caứ Mau +ẹ2: tieỏpđ “ khoựi soựng ban mai” : noựi veà caực keõnh raùch ụỷ vuứng caứ Mau, con soõng Naờm Caờn roọng lụựn . +ẹ3:ẹoaùn coứn laùi :ủaởt taỷ chụù Naờm Caờn ). H. Haừy hỡnh dung vũ trớ quan saựt cuỷa ngửụứi mieõu taỷ ? Vũ trớ naứy coự thuaọn lụùi gỡ trong vieọc quan saựt vaứ mieõu taỷ? (treõn con thuyeàn xuoõi theo caực keõnh raùch đ thuaọn lụùi : mieõu taỷ caỷnh quan moọt vuứng roọng lụựn theo trỡnh tửù tửù nhieõn hụùp lyự) GV : Trong vaờn baỷn naứy , taực giaỷ nhaọp vai ngửụứi keồ chuyeọn , xửng “toõi” trong “ẹaỏt phửụng Nam” , ngửụứi keồ chuyeọn laứ chuự beự An H. Tỡm nhửừng chi tieỏt trong vaờn baỷn noựi leõn aỏn tửụùng chung ban ủaàu cuỷa taực giaỷ veà vuứng soõng nửụực Caứ Mau?(soõng ngoứi keõnh raùch buỷa giaờng..maùng nheọn ; treõn thỡ trụứi xanh bieỏc, dửụựi thỡ...saộc xanh caõy laự ) đ Cho hoùc sinh gaùch chaõn trong SGK : H. ẹeồ mieõu taỷ aỏn tửụùng ban ủaàu aỏy, taực giaỷ ủaừ duứng phửụng thửực bieồu ủaùt naứo ? (mieõu taỷ) H. Taực giaỷ ủaừ dung giaực quan naứo ủeồ quan saựt vaứ mieõu taỷ? (baống sửù caỷm nhaọn cuỷa thớnh giaực vaứ thũ giaực ; ẹaởc bieọt caỷm giaực veà maứu xanh bao truứm, tieỏng rỡ raứo baỏt taọn cuỷa rửứng caõy, cuỷa soựng vaứ gioự) H. Taực giaỷ ủaừ phoỏi hụùp giửừa caực bieọn phaựp ngheọ thuaõùt raỏt thớch hụùp, ủoự laứ bieọn phaựp ngheọ thuaọt naứo? H. Qua ủoự, taực giaỷ ủaừ laứm noồi baọt aỏn tửụùng ban ủaàu cuỷa mỡnh veà vuứng Caứ Mau, ủoự laứ aỏn tửụùng gỡ ? (moọt khoõng gian roọng lụựn, meõnh moõng cuỷa vuứng ủaỏt naứy, vụựi soõng ngoứi, keõnh raùch buỷa giaờng chi chớt, vaứ taỏt caỷ ủửụùc bao truứm trong maứu xanh cuỷa trụứi, nửụực, rửứng caõy.Khoõng gian aỏy khi mụựi tieỏp xuực thỡ deó coự caỷm giaực veà sửù ủụn ủieọu , trieàn mieõn) I. Giụựi thieọu 1. Taực giaỷ :SGK 2. Taực phaồm: - Trớch : “ẹaỏt rửứng phửụng Nam” - ẹaừ dửùng thaứnh phim II. ẹoùc, tỡm hieồu vaờn baỷn: 1. AÁn tửụùng chung veà tửù nhieõn vuứng Caứ Mau - Caỷm nhaọn qua thớnh giaực, thũ giaực, caỷm giaực. đTaỷ xen vụựi keồ, lieọt keõ, ủieọp tửứ, tớnh tửứ...chổ maứu saộc, traùng thaựi, caỷm giaực. => khoõng gian roọng lụựn, meõnh moõng bao truứm leõn maứu xanh cuỷa nửựoc, trụứi, caõy coỏi. Ngày soạn: 05/01/2009 Ngày dạy: 07/012009 Tiết 78: SễNG NƯỚC CÀ MAU ( tiếp) A. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: Giuựp hoùc sinh : - Caỷm nhaọn ủửụùc sửù phong phuự vaứ ủộùc ủaựo cuỷa thieõn nhieõn soõng nửụực Caứ Mau. - Naộm ủửụùc ngheọ thuaọt mieõu taỷ caỷnh soõng nửụực cuỷa taực giaỷ .. B. CHUAÅN Bề: - Thaày: Giaựo aựn, baỷng phuù, phaỏn maứu - Troứ : Soaùn baứi, sửu taàm tranh veà vuứng soõng nửựục Caứ Mau C. TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC: 1.Kieồm tra baứi cuừ : 2.Giụựi thieọu: Hoaùt ủoọng Ghi baỷng _ GV chuyeồn yự sang muùc 2 - Goùi hoùc sinh ủoùc laùi ủoaùn 2 đ giaựo vieõn treo baỷng phuù coự ghi saỳn ủoaùn ủoự . H. ẹoùc ủoaùn vaờn em coự thaỏy taực giaỷ coự duứng pheựp mieõu taỷ ụỷ ủoaùn ủaàu khoõng ?Ngoaứi ra taực giaỷ coứn sửỷ duùng phửụng thửực bieồu ủaùt naứo khaực? (coự mieõu taỷ, vaọn duùng nhửừng hieồu bieỏt tửụứng taọn veà ủũa lyự, ngoõn ngửừ ủũa phửụng ủeồ thuyeỏt minh, giaỷi thớch ủũa danh, caựch ủoùc teõn doứng soõng, keõnh raùch) Goùi hoùc sinh ủoùc caực chuự thớch :2, 3, 4, 5, 6 H. Em coự nhaọn xeựt gỡ veà caựch goùi teõn caực con soõng, doứng keõnh,..? ẹieàu ủoự giuựp em hieồu gỡ veà tửù nhieõn, con ngửụứi ụỷ ủaõy ?(khoõng goùi theo caực danh tửứ myừ leọ maứ theo ủaởc ủieồm rieõng bieọt cuỷa noự ủeồ goùi thaứnh teõn đ thieõn nhiờn coứn raỏt hoang daừ, tửù nhieõn, phong phuự ; con ngửụứi raỏt gaàn vụớ thieõn nhieõn neõn giaỷn dũ , chaỏt phaực) GV : Phaàn chớnh cuỷa ủoaùn 2 naứy laứ ủaởc taỷ doứng soõng Naờm Caờn. H. Tỡm nhửừng chi tieỏt mieõu taỷ doứng soõng Naờm Caờn vaứ rửứng ủửụực hai beõn bụứ soõng ? đ hoùc sinh chổ ra đ giaựo vieõn gaùch chaõn vaứo baỷng phuù đ hoùc sinh gaùch vaứo sgk (con soõng hụn ngaứn thửụực, nửụực chaỷy aàm aàm,,,nhử thaực ; caự nửụực bụi tửứng ủaứn...ủaàu soựng traộng ; rửứng ủửụực dửùng leõn ...voõ taọn ) Gaùch chaõn caực cuùm tửứ : thoaựt qua, ủoồ ra, xuoõi veà H. Nhửừng cuùm tửứ naứy laứ nhửừng cuùm tửứ loaùi gỡ ? (cuùm ủoọng tửứ ) H. Xaực ủũnh ủoọng tửứ trung taõm ? Ta coự theồ thay ủoồi caực ủoọng tửứ , cuùm ủoọng tửứ naứy ủửụùc khoõng ? Vỡ sao ? (ủoọng tửứ trung taõm : thoaựt, ủoồ, xuoõi đ khoõng theồ thay ủoồi, vỡ seừ laứm laùc noọi dung , sửù dieón ủaùt traùng thaựi, hoaùt ủoọng cuỷa con thuyeàn trong moói khung caỷnh ) GV giuựp hoùc sinh giaỷi nghúa caực ủoọng tửứ trung taõm. + Thoaựt: Vửụùt qua khoự khaờn, nguy hieồm. + ẹoồ : tửứ con soõng nhoỷ ra soõng lụựn + Xuoõi: con thuyeàn nheù nhaứng, xuoõi theo doứng nửụực eõm aỷ H. Qua hoaùt ủoọng cuỷa con thuyeàn ...em thaỏy doứng soõng Naờm Caờn coự tớnh chaỏt nhử theỏ naứo ? (caõy ủửựục daứi moùc theo baú...maứu xanh laự maù , maứu xanh reõu, maứu xanh chai loù,..) H.Taực giaỷ dieón taỷ maứu xanh cuỷa rửứng ủửụực baống nhửừng tửứ loaùi naứo ? (baống tớnh tửứ) H. Chổ ra nhửừng tớnh tửứ ủoự ? { xanh (3 laàn) : chổ 3 mửực ủoọ, saộc thaựi ; nhửừng saộc thaựi aỏy cuứng chổ moọt maứu xanh đ mieõu taỷ caực lụựp caõy ủửụực tửứ non ủeỏn giaứ noỏi tieỏp nhau} Cho hoùc sinh ủoùc baống maột ủoaùn 3 SGK H. Tỡm nhửừng chi tieỏt , hỡnh aỷnh mieõu taỷ chụù Naờm caờn (nhửừng ủoỏng goó cao nhử nuựi, nhửừng beỏựn vaọn haứ nhoọn nhũp ... phoỏ noồi ) H. Em haừy chổ ra sửù ủoọc ủaựo cuỷa chụù Naờm Caờn (chụù hoùp ngay treõn soõng, nhaứ beứ nhử nhửừng khu phoỏ noồi ngoài treõn thuyeàn coự theồ mua ủuỷ moùi thửự ; ủuỷ caực daõn toọc, ủa daùng veà maứu saộc, trang phuùc, gioùng noựi,..) - Cho hoùc sinh gaùch chaõn vaứo SGK H. Em coự nhaọn xeựt gỡ veà ngheọ thuaọt mieõu taỷ cuỷa taực gaỷi qua ủoaùn naứy, nhaỏt laứ qua caực chi tieỏt treõn ? - GV treo hỡnh veà chụù Naờm Caờn. H. Haừy quan saựt vaứ mieõu taỷ chụù Naờm Caờn baống lụứi qua caực hỡnh aỷnh trong tranh? Neõu caỷm nhaọn cuỷa em veà chụù Naờm Caờn ?đ Goùi hoùc sinh neõu caỷm nhaọn đ giaựo vieõn choỏt yự ghi baỷng. H. Qua baứi vaờn naứy em hoùc ủửụùc gỡ veà phửụng phaựp mieõu taỷ cuỷa taực giaỷ ? (ngheọ thuaọt mieõu taỷ bao quaựt, cuù theồ, sinh ủoọng...) H. Hoùc ủoaùn trớch em caỷm nhaọn ủửụùc gỡ veà Caứ Mau- vuứng ủaỏt cửùc Nam cuỷa Toồ quoỏc? đ khuyeỏn khớch hoùc sinh hỡnh dung vaứ neõu caỷm nhaọn rieõng cuỷa mỡnh. - GV toồng keỏt, cho hoùc sinh ủoùc ghi nhụự (SGK) - Cho hoùc sinh ủoùc, xaực ủũnh yeõu caàu baứi taọp 1(SGK) - Gụùi yự cho hoùc sinh vieỏt ủoaùn trong 5’ đ ủaùi dieọn ủoùc, giaựo vieõn sửỷa chửừa, uoỏn naộn - Cho hoùc sinh ủoùc xaực ủũnh yeõu caàu baứi taọp 2 - GV gụùi yự cho hoùc sinh tỡm hieồu theõm veà soõng ngoứi, ủũa danh ụỷ queõ hửụng qua saựch baựo, qua nhửừng lụứi noựi cuỷa cha meù, gia ủỡnh 2. Soõng nửụực Caứ Mau. - Mieõu taỷ, thuyeỏt minh, giaỷi thớch ủũa danh. - Goùi teõn soõng theo ủaởc ủieồm rieõng cuỷa noự. đ Tửù nhieõn hoang daừ, phong phuự, con ngửụứi chaỏt phaực, giaỷn dũ ,gaàn guừi vụựi thieõn nhieõn. *Soõng Nam Caờn - ẹoọng tửứ , cuùm ủoọng tửứ ủửụùc duứng theo trỡnh tửù thớch hụùp, dieón taỷ traùng thaựi hoùc sinh cuỷa con thuyeàn. đ Roọng lụựn, huứng vú 3. Caỷnh chụù Naờm Caờn Taực giaỷ quan saựt kổ lửụừng, vửứa bao quaựt, vửứa cuù theồ. đ Sửù truứ phuự, taỏp naọp ủoõng vui, ủoọc ủaựo cuỷa vuứng chụù Naờm Caờn III. Toồng keỏt * Ghi nhụự: 23/SGK. IV. Luyeọn taọp 1. Vieỏt ủoaùn vaờn: 2. Keồ teõn soõng ụỷ ủũa phửụng *Hửụựng daón veà nhaứ - Hoùc baứi. - Hoaứn thaứnh baứi taọp . - Soaùn baứi : “So saựnh” Rut kinh nghiệm Ngày soạn: 07/01/2009 Ngày dạy: 09/012009 Tieỏt 79 SO SAÙNH ********************* A. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: Giuựp hoùc sinh : - Naộm ủửụùc khaựi nieọm vaứ caỏu taùo cuỷa so saựnh - Bieỏt caựch quan saựt sửù gioỏng nhau giửừa caực sửù vaọt ủeồ taùo ra sửù so saựnh ủuựng tieỏn ủeỏn nhửừng so saựnh hay B. CHUAÅN Bề: - Thaày: Giaựo aựn, baỷng phuù, phaỏn maứu - Troứ : Soaùn baứi C. TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC: 1.Kieồm tra baứi cuừ : - ẹửựng trửụực caỷnh vuứng soõng nửụực Caứ Mau, taực giaỷ coự aỏn tửụùng gỡ? - Nhụứ ủaõu taực giaỷ coự aỏn tửụùng ủoự? - Neõu nhửừng chi tieỏt , hỡnh aỷnh mieõu taỷ chụù Naờm Caờn? Qua ủoự, em caỷm nhaọn gỡ veà chụù Naờm Caờn vaứ vuứng soõng nửụực Caứ Mau? 2.Giụựi thieọu: Trong lụứi aờn tieỏng noựi haống ngaứy, chuựng ta baột gaởp nhieàu lụứi noựi, caõu vaờn boựng baồy, haứm suực, lụứi ớt maứ yự nhieàu. goùi cho ngửụứi nghe, ngửụứi ủoùc moọt hỡnh aỷnh, moọt caỷm xuực, moọt aỏn tửụùng.. 3.Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ: Hoaùt ủoọng Ghi baỷng GV treo baỷng phuù coự hai VD đ goùi hoùc sinh ủoùc H. Trong VD treõn ủaõu laứ taọp hụùp tửứ chửựa hỡnh aỷnh so saựnh ? đ hoùc sinh traỷ lụứi đ giaựo vieõn nhaọn xeựt , gaùch chaõn. H.Trong moói pheựp so saựnh treõn ủaõy, haừy chổ ra sửù vaọt, sửù vieọc ủửụùc so saựnh vụựi nhau ? ( “Treỷ em” ủửụùc so saựnh vụựi “buựp ủửụùc caứnh ; “rửứng ủửụực” vụựi “hai daừy trửụứng thaứnh voõ taọn” maứ khoõng phaỷi laứ vaọt khaực? (vỡ treỷ em vụựi buựp ủửụùc caứnh coự neựt tửụng ủoàng, gaàn gioỏng nhau : ủeàu laứ non nụựt, ụỷ giai ủoaùn ban ủaàu, ủaày sửực soỏng ; rửứng ủửụực moùc daứy, nhieàu, cao, lụựp naứy noỏi lụựp kia...troõng gioỏng nhử moọt bửực trửụứng thaứnh daứi, cao...) H. Qua tỡm hieồu treõn em haừy cho bieỏt so saựnh laứ gỡ ? đ hoùc sinh traỷ lụứi đ giaựo vieõn choỏt yự , ghi baỷng - GV treo baỷng phuù coự ghi caựch dieón ủaùt nghúa cuỷa hai VD ủửụùc nhửng khoõng duứng pheựp so saựnh đ giaựo vieõn goùi hoùc sinh ủoùc H. Haừy so saựnh vụựi hai

File đính kèm:

  • docGA VAN 6 HK II.doc
Giáo án liên quan