Giáo án Ngữ văn 10 tiết 94: Các thao tác nghị luận

Tiết 94-BCB

CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

- Củng cố và nâng cao hiểu biết về các thao tác nghị luận thường gặp: hân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh.

- Nhận diện chính xác các thao tác trên trong văn bản nghị luận.

- Vận dụng các thao tác đó một cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập được những văn bảnnghị luận có sức thuyết phục đối với người đọc.

II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV.

- Bài soạn

- Tài liệu tham khảo.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tiến hành giờ dạy bằng caccch1 kết hợp các pp: trao đổi thảo luận, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 94: Các thao tác nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 94-BCB CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Củng cố và nâng cao hiểu biết về các thao tác nghị luận thường gặp: hân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh. Nhận diện chính xác các thao tác trên trong văn bản nghị luận. Vận dụng các thao tác đó một cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập được những văn bảnnghị luận có sức thuyết phục đối với người đọc. II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN SGK, SGV. Bài soạn Tài liệu tham khảo. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tiến hành giờ dạy bằng caccch1 kết hợp các pp: trao đổi thảo luận, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ bài mới Hoạt động của GV& HS Nội dung cần đạt Gv y/c HS nêu một vài ví dụ có dùng đến từ thao tác. Gợi ý: thao tác tháo lắp súng, thao tác mở máy vi tính, thao tác vận hành động cơ Vậy , em hiểu thế nào về khái niệm thao tác? HS thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến. Một HS đọc phần a. GV tổ chức HS thảo luận d8ưa ra hiểu biết của mình. Hs đọc ngữ liệu, câu hỏi SGK , trả lời từng ý? GV tổ chức HS thảo luận để tìm ra câu trả lời đúng? Hs xem kĩ yêu cầu trong sách, trả lời ? GV định hướng lại. Các nhóm thảo luận tìm đáp án đúng? Phần luyện tập hs làm ở nhà. GV kiệm tra , đánh giá bằng hình thức kiểm tra miệng. I. Khái niệm - thao tác chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định. - thao tác nghị luận cũng là một loại thao tác, do đó cũng bao gồm những quy định chặt chẽ về động tác , trình tự kĩ thuật, yêu cầu kĩ thuật. - Tuy nhiên, trong thao tác nghị luận, các động tác đều là hoạt động của tư duy và được làm để nhằm mục đích cuốii cùng là thuyết phục người nghe, người đọc theo ý kiến bàn luận của mình. II. Một số thao tác nghị luận 1. Ôn tập a) Nội dung khái niệm - Tộng hợp là kết hợp các phần( các bộ phận), các mặt(phương diện), các nhân tố của vấn đềcần bàn luận thành một chỉnh thể thống nhất để xem xét. - Phân tích là chia vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận( các phương diện, các nhân tố) để có thể xem xét một cách cặn kẽ và kĩ càng. - Quy nạp là từ cái riêng suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến. - Diễn dịch là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tương riêng. b) Vận dụng thực hành - Trong Tựa trích diễm thi tập, tác giả dùng thao tác phân tích. Chia một nhận định chung thành các mặt riêng biệt để làm rõ các nguyên nhân khiến cho thơ văn xưa không lưu truyền trên đời. - Bài kí: + Câu đầu: thao tác phân tích. Xem xét hai mặt của mối quan hệ giữa hiền tài và đất nước. + Câu đầu -> câu 2: thao tác diễn dịch. Tác giả đưa ra luận điểm rồi suy ra kết luận nay thuyết phục: cần coi trọng việc bồi đắp nguyên khí, xây doing nhân tài. - Cũng trong bài kí, ở phần này tác giả đi theo thao tác tổng hợp. Thâu tóm những ý bộ phận vào một kết luận chung , kết luận đó có sức nặng được kết lại từ những ý đã phân tích ở trên. - Bài hịch: tg sử dụng thao tác quy nạp. Đi từ những dẫn chứng khác nhau để đến một kết kuận làm tăng tính trung thực, tin cậy của kết luận. c) Củng cố kiến thức - Nhận định 1: chỉ đíng với điều kiện tiền đề diễn dịch phải chân thực và cách suy luận khi diễn dịch phải chính xác. Khi đó, kết luận rút ra sẽ mang tính chất tất yếu, k thể bác bỏ, k cần phải chứng minh. - Nhận định 2: chưa chính xác. Quy nạp chưa nay đủ sẽ dẫn đến kết luận chưa chắc chắn, chưa đáng tin cậy. - Nhận định 3: đúng. Tổng hợp sau kkhi phân tích thì việc xem xét, tím hiiễủ một sự vật , hiện tượng thực sự hoàn thành. 2. Thao tác so sánh a) Nhận biết - ngữ liệu 1: HCM dùng thao tác so sánh để thấy rõ sự giống nhau và khác nhau. Câu văn nhầm nhấn mạnh sự giống nhau. - Ngữ liệu 2: tác giả so sánh để thấy rõ sự khác nhau. à Thao tác so sánh gồm 2 loại chính: so sánh giống nhau và so sánh khác nhau. c) -Sự hoài nghi đó không thoả đáng. Vì ss là công cụ rất đắc lực trong nghhiên cứu, nếu biết chon cách ss phù hợp sẽ đạt kết quả mong muốn. - Những câu trả lời đúng: 1-3-4 II. Luyện tập: 4. Củng cố: - Các thao tác nghhị luận thưòng gặp? - Nhận diện các thao tác được sử dụng trong văn nghị kuận? 5. Dăn dò: - làm phần thực hành - Đọc thuộc phần ghi nhớ -Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • doctiet94.doc