Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 85: Đọc văn Trao duyên

Kiểm tra bài cũ:

 Tự chọn đọc một đọan thơ trong truyện Kiều của Nguyễn Du

 Nêu ngắn gọn nội dung và đặc sắc nghệ thuật của đọan thơ đó

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 85: Đọc văn Trao duyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔCÙNG CÁC EM HỌC SINHGV: VÕ THANH MINHTrường THPT Nhơn TrạchKiểm tra bài cũ: Tự chọn đọc một đọan thơ trong truyện Kiều của Nguyễn Du Nêu ngắn gọn nội dung và đặc sắc nghệ thuật của đọan thơ đó Tiết 85: Đọc vănTrao duyeânTrích TRUYỆN KIỀUcủa NGUYỄN DUI. TIỂU DẪN Lý do “Trao duyên”Vị trí của đoạn trích1- Lý do “Trao duyên” Gia biếnKiều bán mìnhTrao duyênGia đình KiềuVị trí đoạn trích Từ câu 723 đến 756 trong Truyện Kiều.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Lời Kiều nói với Thúy VânLời Kiều đối thọai với Kim Trọng (trong tâm tưởng) Nhóm 1: Kiều đã có lời lẽ và thái độ như thế nào khi bày tỏ ý định Trao duyên?Nhóm 2: Kiều đã đưa ra những lý lẽ gì để thuyết phục Thúy Vân?Nhóm 3: Tâm trạng Thúy Kiều khi trao kỷ vật?Nhóm 4: Qua lời Kiều tạ từ Kim Trọng trong tưởng tượng, em hiểu gì về tình cảm, thân phận, nỗi đau của Kiều?Lời Kiều nói với Thúy VânKiều tỏ bày ý định “Trao duyên”Lời lẽ đầy sự tin tưởng (Cậy/ Chịu)Thái độ: trân trọng (lạy rồi sẽ thưa, mặc em)Lời Kiều nói với Thúy VânKiều thuyết phục Thúy VânNhắc lại kỷ niệm tình yêu (Khi ngày quạt ước/ Khi đêm chén thề) Ý thức về trách nhiệm (Hiếu/ Tình)Lời Kiều nói với Thúy VânKiều thuyết phục Thúy VânKhơi gợi tình cảm chị em (Xót tình máu mủ thay lời nước non) Lời Kiều nói với Thúy VânKiều thuyết phục Thúy Vân Nghệ thuật: Đọan thơ sử dụng nhiều thành ngữ dân gian diễn tả số phận người phụ nữ trong xã hội cũ, thể hiện tình cảm tha thiết của chị em nàng Kiều và tình yêu sâu nặng của Kiều đối với Kim TrọngLời Kiều nói với Thúy VânKiều trao kỷ vậtNhững kỷ vật ghi dấu tình yêu đầu đời đẹp đẽ (Chiếc vành/ tờ mây/ Phím đàn/ mảnh hương nguyền) Lời Kiều nói với Thúy VânKiều trao kỷ vậtNhững kỷ vật đó sẽ gợi nhớ hình ảnh Thúy Kiều (của tin/ Đốt lò hương ấy so tơ phím này) Lời Kiều nói với Thúy VânKiều trao kỷ vậtTâm trạng Kiều khi trao kỷ vật: xót xa, đau đớn, luyến tiếc (Duyên này thì giữ, vật này của chung), nghĩ đến cái chết Lời Kiều nói với Thúy VânKiều trao kỷ vật Nghệ thuật: Đọan thơ có nhiều từ ngữ nói về cái chết, thể hiện sâu sắc tâm trạng Kiều khi trao duyên. Với Kiều, khi phải chia tay Kim Trọng, cuộc sống không còn ý nghĩa Thơ Nguyễn Du có nhiều bài viết về chiên hồn, phản chiêu hồn để nói lên số phận đau thương của con người Lời Kiều nói với Kim Trọng (trong tâm tưởng)Kiều đau đớn khi tình duyên tan vỡ (trâm gẫy/ gương tan)Kiều thở than, oán trách cho số phận (phận bạc như vôi/ nước chảy hoa trôi lỡ làng)Kiều thốt lên tiếng kêu thống thiết từ biệt Kim TrọngLời Kiều nói với Kim Trọng (trong tâm tưởng)Nghệ thuật: Thành ngữ dân gian, câu cảm thán, từ ngữ, lời độc thoại nội tâm bộc lộ rõ tâm trạng xót xa đau đớn của Kiều. Nhịp thơ đứt đọan như tiếng khóc đoạn trườngIII. TỔNG KẾTGiá trị nội dungGiá trị nghệ thuậtCâu hỏi Kiều là con người lý trí hay tình cảm? Những mâu thuẫn nào đang giằng xé, giày vò tâm hồn Kiều? Đâu là tiếng nói nhân đạo của Nguyễn Du qua khúc bi ca này? Nêu những đặc sắc nghệ thuật của đọan tríchIII- Tổng kết Đoạn thơ giúp người đọc hiểu thêm về số phận nàng Kiều, về “sức thông cảm lạ lùng” (Hoài Thanh) của nhà đại thi hào dân tộc đối với những khổ đau, khát vọng tình yêu của con người, và về bút pháp miêu tả nội tâm đặc sắc của Nguyễn Du.V. DẶN DÒ:Học thuộc lòng đoạn thơ.Ghi lại những suy nghĩ, xúc cảm của em sau khi học đoạn thơSoạn bài: “Nỗi thương mình” (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).KẾT THÚC TIẾT HỌCCảm ơn quý Thầy Cô dự giờ và các em học sinh tham gia tiết học.

File đính kèm:

  • pptTrao Duyen 2.ppt