Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 94 Làm văn: Các thao tác nghị luận

CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức: Hiểu được khái niệm thao tác nghị luận, nắm được một số thao tác nghị luận thường gặp và yêu cấu đối với việc vận dụng các thao tác đó.

2. Kỹ năng, tư duy:Vận dụng kiến thức để thực hiện các thao tác nghị luận.Phát triển tư duy lô gic, kh.

3. Thái độ, tình cảm: Ý thức cẩn trọng,thái độ nghiêm túc khi nghị luận.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 94 Làm văn: Các thao tác nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 9/4/2008 Gi¶ng ngµy : 10/4/2008 TiÕt: 94 M«n: lµm v¨n: CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN A. PhÇn chuÈn bÞ. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: 1.KiÕn thøc: Hiểu được khái niệm thao tác nghị luận, nắm được một số thao tác nghị luận thường gặp và yêu cấu đối với việc vận dụng các thao tác đó. 2. Kü n¨ng, t­ duy:Vận dụng kiến thức để thực hiện các thao tác nghị luận.Phát triển tư duy lô gic, kh. 3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Ý thức cẩn trọng,thái độ nghiêm túc khi nghị luận. II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc. 1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n. 2. HS: SGK + Vë ghi . III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch cho HS trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái. B. TiÕn tr×nh d¹y häc. I. æn ®Þnh tæ chøc II. KiÓm tra bµi cò: kh«ng . III. Bµi míi. 1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ ) :Tìm hiểu và rèn luyện các thao tác nghị luận. 2. Néi dung: Hoạt động của thày và trò tg kiến thức cần đạt HS đọc sgk ? Thao tác là gì? thao tác nghị luận là gì? - Điểm tương đồng với các thao tác khác: Trình bày 1 vấn đề, yêu càu rõ ý, lôgic, khao học. - Điểm khác biệt: Trình bày ý kiến cá nhân nhằm thuyết phục người đọc, người nghe. ?Hs đọc sgk, điền từ váo dấu 3 chấm? trả lời câu hỏi sgk? ? Thế nào là thao tác so sánh? có mấy cách so sánh? Hs đọc sgk ? Trong đoạn văn Bác dùng thao tác nào? ? Câu văn của Lê Văn Hưu? HS chia nhóm thảo luận, làm bài tập 1 SGk, cử đại diện trình bày trước lớp. 25’ 15’ I. Tìm hiểu chung. 1. Khái niệm. Thao tác nghị luận là những hoạt động của tư duy bao gồm những suy nghĩ, lựa chọn cách thức trong nghị luận để nhằm mục đích cuối cùng thuyết phục người nghe theo ý kiến bàn luận của mình. 2. Một số thao thác nghị luận cụ thể. a. Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp. - Điền từ: + Tổng hợp. + Phân tích. + Quy nạp. + Diễn dịch. - Đoạn văn sgk, phần b: Hoàng Đức Lương sử dụng thao tác phân tích. Vì mỗi lí do đưa ra, tác giả đều lí giải, phân tích cặn kẽ để người đọc, người nghe hiểu được vì sao thơ văn không lưu truyền hết ở đời. - Dùng thao tác phân tích làm cho người đọc, người nghe không chỉ nắm khái quát vấn đè mà còn hiểu tường tận vấn lí do ấy. - Luận điểm cơ bản là: “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia ”. Tác giả sử dụng thao tác phân tích, sau đó chuyển sang thao tác diễn dịch. - Câu kết trong bài kí của Hoàng đức Lương sử dụng thao tác tổng hợp chứ không phải quy nạp.-> nhằm thâu tóm các ý tăng sức thuyết phục. - Hịch tướng sĩ: Sử dụng thao tác quy nạp khiến các dẫn chứng trở nên đáng tin cậy . - Nhận 1 đúng với điều kiện tiền đề diễn dịch phải chân thực và cách suy luận khi diẽn dịch phải chính xác. - Nhận định 3 đúng vì phải có quá trình tổng hợp sau khi thực hiện thao tác phận tích. Công thức: phân tích - tổng hợp – phân tích. b. Thao tác so sánh. - So sánh là đối chiếu từ 2 trở lên những sư việc, hiện tượng có liên quan trên những căn cứ xác định để tìm ra những chỗ giống và khác nhau, hơn hoặc kém nhau. - Thông thường có 2 cách so sánh: + So sánh để tìm ra sự giống nhau. + So sánh để tìm ra sự khác nhau, hơn, kém nhau. - Bác: dùng thao tác so sánh để chỉ ra sự giống nhau. - Câu văn của Lê Văn Hưu: so sánh để chỉ ra sự khác nhau: Nhận định 1,3,4 đúng Nhận định 2 chưa chính xác và đầy đủ. => Muốn so sánh: + Những đối tượng được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt nào đó. Sự so sánh phải dựa trên tiêu chí cụ thể rõ ràng và có ý nhĩa quan trọng đối vói nhận thức bản chất của vấn đề. Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải thực sự mới mẻ, rúp cho nhận thức sự vật sáng tỏ sâu sắc hơn. 3. Ghi nhớ: SGK II. Bài tập. - Tác giả muốn chứng minh: “ Thơ nôm NT đã tiếp thu nhiều thành tựu của văn hoá dân gian, văn học dân gian ”. - Thao tác chủ yếu sử dụng có 2 đoạn. + Đoạn đầu là phân tích; Chia nhỏ, phân tích những bộ phận nhỏ để chngs minh cụ thể, sâu sắc cho luận điểm. + Đoạn sau : thao tác quy nạp từ 2 cứ liệu: * Tác dụng của làn điệu dân ca. * Không gian trong thơ NT. 3.Cñng cè, luyÖn tËp : gv kh¸i qu¸t l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n. 2’ C. H­íng dÉn häc bµi : 1. Bµi cò. - Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi. - Đọc lại sgk: Hoàn thiện các bài tập SGK 2. Bµi míi: Ôn tập văn học. Chú ý đọc lại các tác phẩm, các đoạn trích sgk, làm các bài tập phần hướng dẫn ôn tập sgk.

File đính kèm:

  • doctiet 94.doc