Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 88, 89 Làm văn: Bài viết số 7

Bài Viết Số 7

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức văn học, kiến thức làm văn: Bài nghị luận.

2. Kỹ năng: Kỹ năng trình bày vấn đề: nghị luận.

3. Thái độ, tình cảm: Kiểm tra khả năng trình bày một bài làm văn, kỹ năng diễn đạt, tư duy phân tích, tổng hợp.

II. Phương tiện dạy học.

1.GV : Ra đề, đáp án, biểu điểm.

2. HS: Chuẩn bị kiểm tra, ôn tập kiến thức văn học, làm văn .

III. Cách thức tiến hành: Học sinh độc lập làm bài, kiểm tra tập chung tại lớp.

B. Tiến trình dạy học.

 

doc12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 88, 89 Làm văn: Bài viết số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:2/5/2008 Giảng ngày 4/5/2008 Tiết: 88,89 Môn :LVăn Bài Viết Số 7 A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức văn học, kiến thức làm văn: Bài nghị luận. 2. Kỹ năng: Kỹ năng trình bày vấn đề: nghị luận. 3. Thái độ, tình cảm: Kiểm tra khả năng trình bày một bài làm văn, kỹ năng diễn đạt, tư duy phân tích, tổng hợp. II. Phương tiện dạy học. 1.GV : Ra đề, đáp án, biểu điểm. 2. HS: Chuẩn bị kiểm tra, ôn tập kiến thức văn học, làm văn . III. Cách thức tiến hành: Học sinh độc lập làm bài, kiểm tra tập chung tại lớp. B. Tiến trình dạy học. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: không. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài mới : Không. 2. Nội dung: a.Đề bài: I. Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng. Câu 1:Nhân vật nào sau đây không xuất hiện trong đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”? A.Tào Tháo. B.Quan Vũ. C.Sái Dương. D.Lưu Bị. Câu 2: Đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” là cuộc đấu trí giữa ai với ai? A.Tào Tháo với Quan Vũ. B.Tào Tháo với Lưu Bị. C.Tào tháo với Trương Phi. D.Lưu Bị với Quan Vũ. Câu 3: Trong đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”, Lưu Bị làm vườn để làm gì? A. Lao động gần gũi với thiên nhiên. B. Để có rau tươI ăn. C.Để che mắt Tào Tháo. D. Để quên đi tình thế bi đát của mình. Câu 4 : Tại sao Tào Tháo nói “Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ’ Lưu Bị lại sợ tái mặt ? A.Vì cho rằng Tào Thá cho mình là kẻ lười biếng. B.Vì nghĩ rằng kế hoạch che mắt Tào Tháo đã bại lộ. C.Vì là người nhát gan. D.Vì không biết đáp lời như thế nào. Câu 5 : Trong câu ‘ Cảnh buồn người thiết tha lòng’, “Thiết tha” nghĩa là gì ? A.Quyến luyến, bịn rịn. B.Thổn thức xao xuyến. C.Rầu rĩ, u hoài. D.Đau đớn, xót xa như bị cắt, bị mài. Câu 6 : Nhân vật trữ tình trong đoạn trích : Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ  là ai ? A.Người chồng nơi chiến trận. B. Dịch giả. C.Tác giả. D.Người vợ có chồng đi chiến trận. Câu 7 : Nguyên tác Chinh phụ ngâm là của ai. A. Đặng Trần Côn. B. Phan Huy ích. C. Đoàn Thị Điểm. D. Nguyễn Du. Câu 8 : Trong câu ‘Hoa đèn kia với bóng người khá thương’ – Chinh phụ ngâm, ‘Hoa đèn ’nghĩa là gì ? A. Tàn kết lại đầu sợi bấc đèn cháy đỏ như cái hoa nở. B. Lửa đèn. C. Khói từ lửa đèn. D. Bấc đèn Câu 9 : Trong câu ‘Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen’ – Chinh phụ ngâm, ‘rủ thác đòi phen’nghĩa là gì ? Buông rèm xuống. B. Cuốn rèm lên. C.Buông rèm xuống, kéo rèm lên nhiều lần. D.Buông rèm xuống rồi kéo lên. Câu 10 :Trong truyện Kiều, sau khi bị Mã Giám Sinh bán vào lầu xanh, Thuý Kiều đã làm gì ? A.Tìm cách liên lạc với Kim Trọng. B.Báo tin về gia đình. C.Trả thù Mã Giám Sinh. D.Tự vẫn(không chết) Câu 11 : Trong truyện Kiều, Tú Bà lập mưu cho Sở Khanh lừa Thuý Kiều đi trốn để làm gì? A.Để có cơ hội giết chết Kiều. B.Để có cớ bắt về đánh đập và buộc Kiều phảI tiếp khách làng chơi. C. Để trả ơn cho Sở Khanh. D.Để trả ơn Bạc Hạnh, Bạc Bà. Câu 12: Trong truyện Kiều, Kiều bị bán vào lầu xanh mấy lần? A.Hai lần. B.Ba lần. C. Một lần. D.Bốn lần. II. Phần tự luận: Có người cho rằng: Những thói xấu ban đầu là khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính. Em they ý kiến này như thể nào? b.Đáp án : I.Phần trắc nghiệm. Câu 1: C Câu 5: D Câu 9: C Câu 2: B Câu 6: D Câu 10: D Câu 3: C Câu 7: A Câu 11: B Câu 4: B Câu 8: A Câu 12: A II. Phần tự luận: 1. Yêu cầu về hình thức: - Đúng kiểu bài nghị luận văn học. - Bố cục rõ ràng. - Diễn đạt trôi chảy, cảm xúc. 2. Yêu cầu về nội dung: Đề yêu cầu bàn luận về tính xấu và ảnh hưởng nhanh chóng của nó với con người. Mở bài: Giới thiệu được ý kiến một cách tự nhiên Thân bài: Quan niệm về thói xấu + Tất cả những gì ngược lại với cái tốt + Nó dễ ảnh hưởng, lôi cuốn (Từ người khách qua đường đến sống chung trong nhà và trở thành ông chủ khó tính). Vấn đề cần bàn luận phải cảnh giác với cái xấu và sự ảnh hưởng của nó. - Khẳng định vấn đề - Mở rộng bàn bạc - Nêu ý nghĩa vấn đề Kết bài: Rút ra bài học trong rèn luyện. c. Biểu điểm: I. Phần trắc nghiệm: 3đ, mỗi đáp án đúng được 0,25 đ, sai 0 đ. Làm tròn 0,5 đ. II. Phần tự luận: - Điểm 6 -7: Đủ ý, trình bày rõ bố cục, diễn đạt tốt. - Điểm 4 – 5 : Đủ các ý cơ bản, trình bày rõ bố cục, còn mắc một số lỗi nhỏ trong diễn đạt. - Điểm 2 – 3 : Thiếu nhiều ý, diễn đạt chưa rõ, trình bày chưa tốt. - Điểm 1. Sơ sài, trình bày yếu. C. Hướng dẫn học bài : 1. Bài cũ: -Ôn tập kiến thức văn học trong học kì 2. - Ôn tập kiến thức làm văn. - Đọc lại đề, kiểm tra đánh giá bài làm của mình. 2. Bài mới: Đọc trước bài: Ôn tập tiếng Việt. Chú ý nghiên cứu làm các bài tập sgk. I. Phần trắc nghiệm: Mã 001 Chọn đáp án đúng. Câu 1:Trong truyện Kiều, Kiều bị bán vào lầu xanh mấy lần? A.Hai lần. B.Ba lần. C. Một lần. D.Bốn lần. Câu 2: Đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” là cuộc đấu trí giữa ai với ai? A.Tào Tháo với Quan Vũ. B.Tào Tháo với Lưu Bị. C.Tào tháo với Trương Phi. D.Lưu Bị với Quan Vũ. Câu 3: Trong đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”, Lưu Bị làm vườn để làm gì? A. Lao động gần gũi với thiên nhiên. B. Để có rau tươI ăn. C.Để che mắt Tào Tháo. D. Để quên đi tình thế bi đát của mình. Câu 4 : Tại sao Tào Tháo nói “Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ’ Lưu Bị lại sợ tái mặt ? A.Vì cho rằng Tào Thá cho mình là kẻ lười biếng. B.Vì nghĩ rằng kế hoạch che mắt Tào Tháo đã bại lộ. C.Vì là người nhát gan. D.Vì không biết đáp lời như thế nào. Câu 5 : Trong câu ‘ Cảnh buồn người thiết tha lòng’, “Thiết tha” nghĩa là gì ? A.Quyến luyến, bịn rịn. B.Thổn thức xao xuyến. C.Rầu rĩ, u hoài. D.Đau đớn, xót xa như bị cắt, bị mài. Câu 6 : Nhân vật trữ tình trong đoạn trích : Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ  là ai ? A.Người chồng nơi chiến trận. B. Dịch giả. C.Tác giả. D.Người vợ có chồng đi chiến trận. Câu 7 : Nguyên tác Chinh phụ ngâm là của ai. A. Đặng Trần Côn. B. Phan Huy ích. C. Đoàn Thị Điểm. D. Nguyễn Du. Câu 8 : Trong câu ‘Hoa đèn kia với bóng người khá thương’ – Chinh phụ ngâm, ‘Hoa đèn ’nghĩa là gì ? A. Tàn kết lại đầu sợi bấc đèn cháy đỏ như cái hoa nở. B. Lửa đèn. C. Khói từ lửa đèn. D. Bấc đèn Câu 9 : Trong câu ‘Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen’ – Chinh phụ ngâm, ‘rủ thác đòi phen’nghĩa là gì ? Buông rèm xuống. B. Cuốn rèm lên. C.Buông rèm xuống, kéo rèm lên nhiều lần. D.Buông rèm xuống rồi kéo lên. Câu 10 :Trong truyện Kiều, sau khi bị Mã Giám Sinh bán vào lầu xanh, Thuý Kiều đã làm gì ? A.Tìm cách liên lạc với Kim Trọng. B.Báo tin về gia đình. C.Trả thù Mã Giám Sinh. D.Tự vẫn(không chết) Câu 11 : Trong truyện Kiều, Tú Bà lập mưu cho Sở Khanh lừa Thuý Kiều đi trốn để làm gì? A.Để có cơ hội giết chết Kiều. B.Để có cớ bắt về đánh đập và buộc Kiều phảI tiếp khách làng chơi. C. Để trả ơn cho Sở Khanh. D.Để trả ơn Bạc Hạnh, Bạc Bà. Câu 12: Nhân vật nào sau đây không xuất hiện trong đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”? A.Tào Tháo. B.Quan Vũ. C.Sái Dương. D.Lưu Bị. II. Phần tự luận: Có người cho rằng: Những thói xấu ban đầu là khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính. Em they ý kiến này như thể nào? b.Đáp án : I.Phần trắc nghiệm. Câu 1: A Câu 5: D Câu 9: C Câu 2: B Câu 6: D Câu 10: D Câu 3: C Câu 7: A Câu 11: B Câu 4: B Câu 8: A Câu 12: C Mã 002 I. Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng. Câu 1:Nhân vật nào sau đây không xuất hiện trong đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”? A.Tào Tháo. B.Quan Vũ. C.Sái Dương. D.Lưu Bị. Câu 2:Trong truyện Kiều, Kiều bị bán vào lầu xanh mấy lần? A.Hai lần. B.Ba lần. C. Một lần. D.Bốn lần. Câu 3: Trong đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”, Lưu Bị làm vườn để làm gì? A. Lao động gần gũi với thiên nhiên. B. Để có rau tươI ăn. C.Để che mắt Tào Tháo. D. Để quên đi tình thế bi đát của mình. Câu 4 : Tại sao Tào Tháo nói “Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ’ Lưu Bị lại sợ tái mặt ? A.Vì cho rằng Tào Thá cho mình là kẻ lười biếng. B.Vì nghĩ rằng kế hoạch che mắt Tào Tháo đã bại lộ. C.Vì là người nhát gan. D.Vì không biết đáp lời như thế nào. Câu 5 : Trong câu ‘ Cảnh buồn người thiết tha lòng’, “Thiết tha” nghĩa là gì ? A.Quyến luyến, bịn rịn. B.Thổn thức xao xuyến. C.Rầu rĩ, u hoài. D.Đau đớn, xót xa như bị cắt, bị mài. Câu 6 : Nhân vật trữ tình trong đoạn trích : Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ  là ai ? A.Người chồng nơi chiến trận. B. Dịch giả. C.Tác giả. D.Người vợ có chồng đi chiến trận. Câu 7 : Nguyên tác Chinh phụ ngâm là của ai. A. Đặng Trần Côn. B. Phan Huy ích. C. Đoàn Thị Điểm. D. Nguyễn Du. Câu 8 : Trong câu ‘Hoa đèn kia với bóng người khá thương’ – Chinh phụ ngâm, ‘Hoa đèn ’nghĩa là gì ? A. Tàn kết lại đầu sợi bấc đèn cháy đỏ như cái hoa nở. B. Lửa đèn. C. Khói từ lửa đèn. D. Bấc đèn Câu 9 : Trong câu ‘Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen’ – Chinh phụ ngâm, ‘rủ thác đòi phen’nghĩa là gì ? Buông rèm xuống. B. Cuốn rèm lên. C.Buông rèm xuống, kéo rèm lên nhiều lần. D.Buông rèm xuống rồi kéo lên. Câu 10 :Trong truyện Kiều, sau khi bị Mã Giám Sinh bán vào lầu xanh, Thuý Kiều đã làm gì ? A.Tìm cách liên lạc với Kim Trọng. B.Báo tin về gia đình. C.Trả thù Mã Giám Sinh. D.Tự vẫn(không chết) Câu 11 : Trong truyện Kiều, Tú Bà lập mưu cho Sở Khanh lừa Thuý Kiều đi trốn để làm gì? A.Để có cơ hội giết chết Kiều. B.Để có cớ bắt về đánh đập và buộc Kiều phảI tiếp khách làng chơi. C. Để trả ơn cho Sở Khanh. D.Để trả ơn Bạc Hạnh, Bạc Bà. Câu 12:Đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” là cuộc đấu trí giữa ai với ai? A.Tào Tháo với Quan Vũ. B.Tào Tháo với Lưu Bị. C.Tào tháo với Trương Phi. D.Lưu Bị với Quan Vũ. II. Phần tự luận: Có người cho rằng: Những thói xấu ban đầu là khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính. Em they ý kiến này như thể nào? b.Đáp án : I.Phần trắc nghiệm. Câu 1: C Câu 5: D Câu 9: C Câu 2: A Câu 6: D Câu 10: D Câu 3: C Câu 7: A Câu 11: B Câu 4: B Câu 8: A Câu 12: B Mã 003 I. Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng. Câu 1:Nhân vật nào sau đây không xuất hiện trong đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”? A.Tào Tháo. B.Quan Vũ. C.Sái Dương. D.Lưu Bị. Câu 2: Đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” là cuộc đấu trí giữa ai với ai? A.Tào Tháo với Quan Vũ. B.Tào Tháo với Lưu Bị. C.Tào tháo với Trương Phi. D.Lưu Bị với Quan Vũ. Câu 3: Trong truyện Kiều, Kiều bị bán vào lầu xanh mấy lần? A.Hai lần. B.Ba lần. C. Một lần. D.Bốn lần. Câu 4 : Tại sao Tào Tháo nói “Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ’ Lưu Bị lại sợ tái mặt ? A.Vì cho rằng Tào Thá cho mình là kẻ lười biếng. B.Vì nghĩ rằng kế hoạch che mắt Tào Tháo đã bại lộ. C.Vì là người nhát gan. D.Vì không biết đáp lời như thế nào. Câu 5 : Trong câu ‘ Cảnh buồn người thiết tha lòng’, “Thiết tha” nghĩa là gì ? A.Quyến luyến, bịn rịn. B.Thổn thức xao xuyến. C.Rầu rĩ, u hoài. D.Đau đớn, xót xa như bị cắt, bị mài. Câu 6 : Nhân vật trữ tình trong đoạn trích : Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ  là ai ? A.Người chồng nơi chiến trận. B. Dịch giả. C.Tác giả. D.Người vợ có chồng đi chiến trận. Câu 7 : Nguyên tác Chinh phụ ngâm là của ai. A. Đặng Trần Côn. B. Phan Huy ích. C. Đoàn Thị Điểm. D. Nguyễn Du. Câu 8 : Trong câu ‘Hoa đèn kia với bóng người khá thương’ – Chinh phụ ngâm, ‘Hoa đèn ’nghĩa là gì ? A. Tàn kết lại đầu sợi bấc đèn cháy đỏ như cái hoa nở. B. Lửa đèn. C. Khói từ lửa đèn. D. Bấc đèn Câu 9 : Trong câu ‘Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen’ – Chinh phụ ngâm, ‘rủ thác đòi phen’nghĩa là gì ? Buông rèm xuống. B. Cuốn rèm lên. C.Buông rèm xuống, kéo rèm lên nhiều lần. D.Buông rèm xuống rồi kéo lên. Câu 10 :Trong truyện Kiều, sau khi bị Mã Giám Sinh bán vào lầu xanh, Thuý Kiều đã làm gì ? A.Tìm cách liên lạc với Kim Trọng. B.Báo tin về gia đình. C.Trả thù Mã Giám Sinh. D.Tự vẫn(không chết) Câu 11 : Trong truyện Kiều, Tú Bà lập mưu cho Sở Khanh lừa Thuý Kiều đi trốn để làm gì? A.Để có cơ hội giết chết Kiều. B.Để có cớ bắt về đánh đập và buộc Kiều phảI tiếp khách làng chơi. C. Để trả ơn cho Sở Khanh. D.Để trả ơn Bạc Hạnh, Bạc Bà. Câu 12:Trong đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”, Lưu Bị làm vườn để làm gì? A. Lao động gần gũi với thiên nhiên. B. Để có rau tươI ăn. C.Để che mắt Tào Tháo. D. Để quên đi tình thế bi đát của mình. II. Phần tự luận: Có người cho rằng: Những thói xấu ban đầu là khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính. Em they ý kiến này như thể nào? b.Đáp án : I.Phần trắc nghiệm. Câu 1: C Câu 5: D Câu 9: C Câu 2: B Câu 6: D Câu 10: D Câu 3: A Câu 7: A Câu 11: B Câu 4: B Câu 8: A Câu 12: C Mã 004 I. Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng. Câu 1:Nhân vật nào sau đây không xuất hiện trong đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”? A.Tào Tháo. B.Quan Vũ. C.Sái Dương. D.Lưu Bị. Câu 2: Đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” là cuộc đấu trí giữa ai với ai? A.Tào Tháo với Quan Vũ. B.Tào Tháo với Lưu Bị. C.Tào tháo với Trương Phi. D.Lưu Bị với Quan Vũ. Câu 3: Trong đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”, Lưu Bị làm vườn để làm gì? A. Lao động gần gũi với thiên nhiên. B. Để có rau tươI ăn. C.Để che mắt Tào Tháo. D. Để quên đi tình thế bi đát của mình. Câu 4 :Trong truyện Kiều, Kiều bị bán vào lầu xanh mấy lần? A.Hai lần. B.Ba lần. C. Một lần. D.Bốn lần. Câu 5 : Trong câu ‘ Cảnh buồn người thiết tha lòng’, “Thiết tha” nghĩa là gì ? A.Quyến luyến, bịn rịn. B.Thổn thức xao xuyến. C.Rầu rĩ, u hoài. D.Đau đớn, xót xa như bị cắt, bị mài. Câu 6 : Nhân vật trữ tình trong đoạn trích : Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ  là ai ? A.Người chồng nơi chiến trận. B. Dịch giả. C.Tác giả. D.Người vợ có chồng đi chiến trận. Câu 7 : Nguyên tác Chinh phụ ngâm là của ai. A. Đặng Trần Côn. B. Phan Huy ích. C. Đoàn Thị Điểm. D. Nguyễn Du. Câu 8 : Trong câu ‘Hoa đèn kia với bóng người khá thương’ – Chinh phụ ngâm, ‘Hoa đèn ’nghĩa là gì ? A. Tàn kết lại đầu sợi bấc đèn cháy đỏ như cái hoa nở. B. Lửa đèn. C. Khói từ lửa đèn. D. Bấc đèn Câu 9 : Trong câu ‘Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen’ – Chinh phụ ngâm, ‘rủ thác đòi phen’nghĩa là gì ? Buông rèm xuống. B. Cuốn rèm lên. C.Buông rèm xuống, kéo rèm lên nhiều lần. D.Buông rèm xuống rồi kéo lên. Câu 10 :Trong truyện Kiều, sau khi bị Mã Giám Sinh bán vào lầu xanh, Thuý Kiều đã làm gì ? A.Tìm cách liên lạc với Kim Trọng. B.Báo tin về gia đình. C.Trả thù Mã Giám Sinh. D.Tự vẫn(không chết) Câu 11 : Trong truyện Kiều, Tú Bà lập mưu cho Sở Khanh lừa Thuý Kiều đi trốn để làm gì? A.Để có cơ hội giết chết Kiều. B.Để có cớ bắt về đánh đập và buộc Kiều phảI tiếp khách làng chơi. C. Để trả ơn cho Sở Khanh. D.Để trả ơn Bạc Hạnh, Bạc Bà. Câu 12:Tại sao Tào Tháo nói “Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ’ Lưu Bị lại sợ tái mặt ? A.Vì cho rằng Tào Thá cho mình là kẻ lười biếng. B.Vì nghĩ rằng kế hoạch che mắt Tào Tháo đã bại lộ. C.Vì là người nhát gan. D.Vì không biết đáp lời như thế nào. II. Phần tự luận: Có người cho rằng: Những thói xấu ban đầu là khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính. Em they ý kiến này như thể nào? b.Đáp án : I.Phần trắc nghiệm. Câu 1: C Câu 5: D Câu 9: C Câu 2: B Câu 6: D Câu 10: D Câu 3: C Câu 7: A Câu 11: B Câu 4: A Câu 8: A Câu 12: B

File đính kèm:

  • doctiet 88.doc