Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tấm Cám (Truyện cổ tích) (Tiếp)

 

 I. Tiểu dẫn :

 1. Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì :

 Có sự tham gia của các yếu tố thần kì.

 2. Nội dung truyện cổ tích thần kì :

 Đề cập tới số phận bất hạnh của người lao động về hạnh phúc gia đình, về công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực của con người.

 3. Giá trị tư tưởng của truyện cổ tích thần kì :

 _ Nêu những tấm gương đạo đức nhằm giáo dục con người, đặc biệt là trẻ em, đề cao cái thiện.

 _ Thể hiện ước mơ của nhân dân lao động về hạnh phúc, lẽ công bằng.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tấm Cám (Truyện cổ tích) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( TRUYỆN CỔ TÍCH )TẤM CÁM I. Tiểu dẫn : 1. Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì : Có sự tham gia của các yếu tố thần kì. 2. Nội dung truyện cổ tích thần kì : Đề cập tới số phận bất hạnh của người lao động về hạnh phúc gia đình, về công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực của con người. 3. Giá trị tư tưởng của truyện cổ tích thần kì : _ Nêu những tấm gương đạo đức nhằm giáo dục con người, đặc biệt là trẻ em, đề cao cái thiện. _ Thể hiện ước mơ của nhân dân lao động về hạnh phúc, lẽ công bằng.Thế nào là truyện cổ tích ?Là những tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định về số phận con người bình thường trong XH, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.Có mấy loại TCT ?TCT thần kì có đặc trưng cơ bản nào ?TCT thần kì thường có những nội dung nào ?Giá trị tư tưởng của TCT thần kì là gì ?TẤM CÁMII. Đọc – hiểu : 1. Thân phận của Tấm : _ Mồ côi cha mẹ, sống với dì ghẻ cay nghiệt. _ Xung đột giữa mẹ con Cám và Tấm: Mẹ con CámTấm + Cám được nuông chiều, không phải làm việc nặng+ Cám lừa trút hết giỏ tép để giành phần thưởng chiếc yếm đỏ+ Làm lụng vất vả+ Bưng mặt khócCuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm được miêu tả như thế nào ?Những chi tiết ấy gợi cho em suy nghĩ gì ?Tấm mồ côi cả cha lẫn mẹ, là đứa con riêng, lại là phận gái, sống trong XHPK, nỗi khổ của Tấm khó nói hết, ta nghe câu hát “ mồ côi tội lắm ai ơi. Đói cơm khát nước biết người nào lo” mà có thể hiểu phần nào nỗi khổ của Tấm.Tác giả dân gian đã miêu tả diễn biến truyện như thế nào để dẫn đến xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám ?TẤM CÁM _ Xung đột giữa mẹ con Cám và Tấm: Mẹ con CámTấm + Cám được nuông chiều, không phải làm việc nặng+ Cám lừa trút hết giỏ tép để giành phần thưởng chiếc yếm đỏ+ Làm lụng vất vả+ Bưng mặt khóc+ Mẹ con Cám lừa giết cá bống+ Đổ thóc trộn lẫn gạo, bắt Tấm nhặt+ Òa lên khóc+ Khóc một mìnhBị động, yếu đuốiMâu thuẫn phát triển ngày càng cao.TẤM CÁM II. Đọc – hiểu : 1. Thân phận của Tấm:_ Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám là mâu thuẫn dì ghẻ – con chồng nhưng đã mang tính khái quát chung của truyện cổ tích: Mâu thuẫn giữa Thiện và ÁcXung đột gia đìnhMang tính xã hội Mâu thuẫn trong truyện đại diện cho lực lượng đối lập nào ? Gia đình hay XH ?TẤM CÁM II. Đọc – hiểu : 1. Thân phận của Tấm:Em có suy nghĩ gì về con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm ?Từ cô gái mồ côi, Tấm trở thành hoàng hậu. Hạnh phúc ấy chỉ có ở con người hiền lành chăm chỉ, lương thiện, thể hiện triết lí “ ở hiền gặp lành”, đây là quan niệm phổ biến trong TCT thần kì VN. Mặt khác, trở thành hoàng hậu là ước mơ, khát vọng lớn lao của người nông dân bị đè nén, áp bức. Song TCT không dừng lại ở kết thúcđó mà mở sang hướng khác, đó là cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc.TẤM CÁM II. Đọc – hiểu : 1. Thân phận của Tấm:_ Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám là mâu thuẫn dì ghẻ – con chồng nhưng đã mang tính khái quát chung của truyện cổ tích: Mâu thuẫn giữa Thiện và Ác_ Cuộc đời Tấm có sự giúp đỡ của Bụt. Triết lí : Xung đột gia đìnhMang tính xã hội Ở hiền gặp lànhMâu thuẫn trong truyện đại diện cho lực lượng đối lập nào ? Gia đình hay XH ?TẤM CÁM II. Đọc – hiểu : 2. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc :Mẹ con CámTấm + Chặt cau giết Tấm+ Tiêu diệt đến cùng sự sống của Tấm+ Chiếm đoạt tất cả những gì thuộc về Tấm+ Hóa chim vàng anh+ Cây xoan đào+ Khung cửi+ Quả thịThành ngườiTừ cô gái hiền lành, chỉ biết khócTrỗi dậy mạnh mẽTàn bạo độc ácTấm đã trải qua mấy kiếp hồi sinh ?TẤM CÁM II. Đọc – hiểu : 2. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc : _ Từ sự bị động, yếu đuối, Tấm đã có những phản ứng mạnh mẽ, quyết liệt, đấu tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc. _ Quá trình hóa thân của Tấm Chân lí :_ Thiện – Ác không thể dung hòa, chính nghĩa thắng gian tà Sức sống mãnh liệtCó áp bức, có đấu tranhNguyên nhân tạo nên chiến thắng cuối cùngNiềm tin và ước mơ của nh.dân l.độngQuá trình biến hóa đó có ý nghĩa gì ?Một cô Tấm hiền lành lương thiện vừa ngã xuống, một cô Tấm mạnh mẽ quyết liệt sống dậy trở về với cuộc đời đòi lại hạnh phúc. Nhận xét về những vật hóa thân của Tấm ?Những vật hóa thân đều là những yếu tố kì ảo. Song nó khác hẳn yếu tố kì ảo ở phần đầu ( Bụt hiện lên giúp mỗi khi Tấm khóc) ở đây, Tấm không hề khóc, không còn sự xuất hiện của Bụt, Tấm phải tự mình giành và giữ lấy hạnh phúc. Cho nên chim Vàng anh, xoan đào, khung cửi, quả thị chỉ là nơi Tấm gửi linh hồn để trở về đấu tranh quyết liệt với các ác giành lại hạnh phúc.TẤM CÁM III. Ghi nhớ : * Sự biến hóa của Tấm đã thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của thiện thắng ác. Mâu thuẫn và xung đột trong truyện phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ. * Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm : từ yếu đuối, bị động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình.

File đính kèm:

  • pptTIET 22 - 23 TAM CAM 10.ppt