Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 59: Đại cáo Bình Ngô

1, Kiến thức: Nắm được kiến thức khái quát: Đặc trưng của thể cáo, bố cục bài cáo, hoàn cảnh sáng tác, luận đề chính nghĩa.

, Thái độ:

-Giáo dục tinh thần nhân nghĩa, mối quan hệ tốt đẹp giữa con người.

- Trân trọng, yêu thích những áng thơ văn mẫu mực của văn học trung đại.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 59: Đại cáo Bình Ngô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 59Gi¸o viªn:Ph¹m ThÞ HoµnMôc tiªu cÇn ®¹t:1, Kiến thức: Nắm được kiến thức khái quát: Đặc trưng của thể cáo, bố cục bài cáo, hoàn cảnh sáng tác, luận đề chính nghĩa. 2, Kĩ năng: Khái quát ý, cảm nhận văn bản văn học trung đại viết theo thể cáo.3, Thái độ: -Giáo dục tinh thần nhân nghĩa, mối quan hệ tốt đẹp giữa con người.- Trân trọng, yêu thích những áng thơ văn mẫu mực của văn học trung đại.Dựa vào SGK, em hãy nêu những nội dung chính của phần tiểu dẫn? Hoàn cảnh sáng tác - Thể cáoI./ T×m hiÓu chung Dựa vào phần “Tiểu dẫn” và những hiểu biết của em về lịch sử, hãy dựng lại bối cảnh lịch sử khi Nguyễn Trãi viết “ Đại cáo bình Ngô”?Từ 1418 - 1423: thời kì chuẩn bị, xây dựng lực lượng. Từ 1424 : Chuyển sang thời kì phản công. 1427: Đánh tan 15 vạn viễn binh->đất nước hoàn toàn giải phóng. 1428: Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế và cử Nguyễn Trãi soạn bài “Đại cáo bình Ngô” Hoàn cảnh sáng tácHãy trình bày đặc điểm của thể cáo? Cáo là thể văn nghị luận có từ thời cổ. Đối tượng sử dụng : Vua, Chúa hoặc thủ lĩnh. Nội dung: Trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, hay tuyên ngôn một sự kiện. - Cáo - Cáo thường.- Đại cáo.Thường viết theo lối văn biền ngẫu, vận dụng thể tứ lục. Đặc điểm thể cáo- lối văn biền ngẫu + biền -> Con ngựa chạy song song + ngẫu -> là chẵn đôi = > Biền ngẫu là lối viết các câu văn có các vế sóng đôi, đối nhau từng cặp. “Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã”vận dụng thể tứ lục: Từng cặp câu, mỗi câu 10 chữ ngắt nhịp 4/6“Đau lòng nhức óc, chốc đà muời mấy năm trời Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.”Sau khi đọc xong bài cáo em có nhận xét gì về cách kết cấu cũng như lập luận của tác giả?II./Đọc văn bản1, Đọc, tìm hiểu chú thích2, Bố cục : 4 đoạnEm hãy khái quát ngắn ngọn bố cục 4 đoạn của bài Bình Ngô đại cáo?Đoạn 3: Bản anh hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Đoạn 4: Tuyên bố khẳng định thắng lợiTiền đề chính nghĩa- Tư tưởng nhân nghĩa - Chân lí độc lập dân tộcSoi sáng tiền đề vào thực tiễn - Kẻ thù phi nghĩa - Đại Việt ta chính nghĩa (Tố cáo giặc Minh) (Ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn)Rút ra kết luận Chính nghĩa chiến thắng (đất nước độc lập, tương lai huy hoàng) Bài học lịch sử Lập luận logic, chặt chẽ, sắc bén.“Đại cáo bình Ngô“ là một nhan đề sâu sắc, thâm thuý, hãy giải thích ý nghĩa của nó?Đại cáo: Có tính chất quốc gia, trọng đại. Gọi bài cáo của thời đại mình là “Đại cáo”->Thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc. Ngô: Dùng từ Ngô để chỉ giặc Minh->sự khinh bỉ và lòng căm thù đối với giặc Minh.=>Tuyên bố về việc dẹp yên giặc Ngô3, Nhan đềCó những tư tưởng, chân lí nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo?+ Căn cứ: - Tư tưởng nhân nghĩa. - Chân lí về sự tồn tại độc lập 4, Chủ đề: Tố cáo tội ác của giặc Minh, Ngợi ca cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, tuyên bố nền độc lập dân tộc.III./ Ph©n tÝch v¨n b¶n1,Tư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi nêu trực tiếp qua những câu văn nào? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?”Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Cốt lõi : + Cốt ở yên dân + Trước lo trừ bạo -> Với Nguyễn Trãi nước gắn với dân cứu nước là cứu dân, làm cho nhân dân có cuộc sống ấm no, yên ổn.Thảo luận nhóm theo bàn (thời gian 3 phút)Việc lấy tư tưởng nhân nghĩa của Nho gia và nâng phạm trù này thành chính nghĩa dân tộc, thành đạo lí để làm cơ sở cho nguyên lí chính nghĩa của mình có ý nghĩa gì?- Khẳng định lập trường cho cuộc khởi nghĩa và làm cơ sở cho bài cáo -> Nhân nghĩa, chính nghĩa.- Bóc trần luận điệu gian trá của kẻ thù.Thảo luận nhóm theo bàn (thời gian 4 phút)Em hãy đọc kĩ đoạn “ Như nước cho đến đời nào cũng có” và cho biết tác giả khẳng định quyền độc lập trên những phương diệnnào? Cách viết nhằm khẳng định chủ quyền và thể hiện niềm tự hào dân tộc?- Các yếu tố căn bản xác định độc lập chủ quyền dân tộc: cương vực, lãnh thổ ,phong tục,văn hiến, lịch sử, truyền thống anh hùng hào kiệt- Cách thể hiện: + Nhấn mạnh tính hiển nhiên vốn có . + So sánh sóng đôi. + Xưng “đế”. + Giọng văn đĩnh đạc ,trịnh trọng.=> Tư tưởng mới mẻ ,sâu sắcthể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộc“Như nước Đại Việt ta từ trước.Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có.”Qua tiÕt häc em thu ho¹ch ®­îc ®iÒu gì?Bố cục bài cáoHoàn cảnh sáng tácĐoạn 1: Tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lậpNhóm 1: Tác giả đã vạch trần âm mưu, tố cáo,lên án nhữngchủ trương cai trị thâm độc nào của giặc Minh? Tại sao nói đây là những chủ trương cai trị phản nhân nghĩa?Nhóm 3: Phân tích nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn trên các phương diện lập luận, bút pháp, giọng điệu, cách xây dựng hình ảnh, hình tượng?Nhóm 2: Nguyễn Trãi đã tố cáo mạnh mẽ những hành động tội ác bằng những câu văn đầy hình tượng như: - Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ - Thằng há miệng, đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán. - Độc ác thay trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông hải không rửa sạch mùi. Em hãy phân tích những câu văn trên và làm rõ cảm xúc của tác giả khi tố cáo tội ác quân thù.2,Âm mưu: + Mượn danh nghĩa “ Phù Trần diệt Hồ” để thôn tính nước ta. Chủ trương cai trị phản nhân nghĩa: + Huỷ hoại cuộc sống con người. + Huỷ hoại môi trường sống. + Vơ vét của cải. + Bóc lột dã man.- Vì: Vừa gây tội ác đối với con người, vừa coi thường đạo hiếu sinh của trời đất.Nhóm 1: Tác giả đã vạch trần âm mưu, tố cáo,lên án những chủ trương cai trị thâm độc nào của giặc Minh? Tại sao nói đây là những chủ trương cai trị phản nhân nghĩa?Nhóm 2: Nguyễn Trãi đã tố cáo mạnh mẽ những hành động tội ác bằng những câu văn đầy hình tượng như: a.) Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ b.) Thằng há miệng, đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán. c.) Độc ác thay trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông hải không rửa sạch mùi. Em hãy phân tích những câu văn trên và làm rõ cảm xúc của tác giả khi tố cáo tội ác quân thù.1. Những câu văn giàu hình tượng .2. Cảm xúcCảm thương tha thiếtUất hận sôi tràoNghẹn ngào tấm tứcCâu a: Tình cảnh thê thảm của người dân vô tội.Tội ác man rợ thời trung cổHình ảnh vừa chân thực, cụ thể vừa tổng hợp , khái quát .- Nướng dân đen.- Vùi con đỏ.Câu b: Lột tả bộ mặt điên cuồng khát máu của giặc Minh. Câu văn giàu sức tạo hình, gây ấn tượng mạnh mẽ.Câu c: Tội ác chồng chất của kẻ thù: Lấy cái vô hạn (trúc Nam sơn) để nói cái vô hạn (tội ác của giặc);Dùng cái vô cùng(nước Đông hải) để nói cái vô cùng (sự nhơ bẩn của kẻ thù).Câu văn đầy hình tượng và đanh thép Nghệ thuật:Trình tự lập luận logic, chặt chẽ. Kết hợp nhuần nhuyễn chất chính luận và chất văn chương . Giọng điệu: linh hoạt. Xây dựng hình ảnh, hình tượng giàu sức biểu cảmNhóm 3: Phân tích nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn trên các phương diệnlập luận, bút pháp, giọng điệu, cách xây dựng hình ảnh, hình tượng?Hãy cho biết vai trò vị trí của hai câu kết thúc đoạn hai?“Lẽ nào trời đất dung tha?Ai bảo thần nhân chịu được?”Lời luận tội được viết bằng một sự dồn nén cảm xúc cao độ.Lời hịch kích động; chuẩn bị triển khai ý đoạn 3Tóm lại: Cách kể tội ,luận tội đặc sắc. Chỉ trong một số câu văn biền ngẫu linh hoạt nhưng đây thực sự đã là một bản án đanh thép, đẫm máu và nước mắt .

File đính kèm:

  • pptvan10vb4.ppt