Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 79 Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Đặng Trần Côn

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

  ĐẶNG TRẦN CÔN

Tiết 1

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Hiểu được nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phu phải ra trận, vắng nhà. Qua đó nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tp.

- Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.

2. Kỹ năng, tư duy: . Rèn kĩ năng phân tích TP. Rèn luyện tư duy logíc, kh.

3. Thái độ, tình cảm: Tự cảm nhận để có thái độ đúng đắn hạnh phúc của con người, cảm thông với nỗi khổ của người chinh phụ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 79 Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Đặng Trần Côn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 5/3/2008 Gi¶ng ngµy : 6/3/2008 TiÕt: 79 M«n : Đọc Văn TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ĐẶNG TRẦN CÔN Tiết 1 A. PhÇn chuÈn bÞ. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: 1.KiÕn thøc: - Hiểu được nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phu phải ra trận, vắng nhà. Qua đó nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tp. - Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật. 2. Kü n¨ng, t­ duy: . Rèn kĩ năng phân tích TP. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Tự cảm nhận để có thái độ đúng đắn hạnh phúc của con người, cảm thông với nỗi khổ của người chinh phụ. II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc. 1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n. 2. HS: SGK + Vë ghi + bµi so¹n. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hîp c¸c ph­¬ng ph¸p ®äc s¸ng t¹o, gîi t×m; kÕt hîp víi c¸c h×nh thøc trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái. B. TiÕn tr×nh d¹y häc. I. æn ®Þnh tæ chøc II. KiÓm tra bµi cò: KT vë so¹n cña 5 hs: 5’. 1.C©u hái: ? иnh gi¸ vÒ nh©n vËt Tµo Th¸o trong ®o¹n trÝch: Tµo Th¸o uèng r­îu luËn anh hïng? 2. §¸p ¸n: - Xem trọng LB: nhìn xa. - Chuyện rừng mơ: thông minh. - Cách đánh giá về anh hùng: mưư mô bá chủ thiên hạ, đắc ý. - Giữ anh em LB làm khách: Mưu mô, biết thời thế, thu phục lòng người => gian . 3. BiÓu ®iÓm: Mçi ý 2,5 ®. III. Bµi míi. 1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ ) : Tìm hiểu đoạn trích để thấy được nội dung và nghệ thuật của tp, sự đề cao hp qua nỗi khổ của người chinh phụ. 2. Néi dung: Hoạt động của thày và trò tg kiến thức cần đạt HS đọc sgk ? Em hiểu gì về Tp Chinh phụ ngâm và ĐTC cùng ĐTĐ ? 1. Tác giả     Đặng Trần Côn sống vào nửa đầu thế kỷ 18 người Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội, là một danh sĩ hiếu học tài ba.     2. Dịch giả     Hiện có bốn bản dịch Chinh phụ ngâm. Bản dịch lưu truyền rộng rãi lâu nay, được đánh giá là hay nhất - nhiều ý kiến vẫn cho là của Đoàn Thị Điểm (?) - Bà sinh năm 1705, mất năm 1748, quê ở Giai Phạm, Hưng Yên, là một người phụ nữ có nhan sắc, có học vấn và có tài thơ. Ngoài bản dịch Chinh phụ ngâm, bà còn để lại tập truyện chữ Hán "Truyền kì tân phả" và nhiều thơ phú khác. - Đặng trần Côn viết Chinh phụ ngâm bằng chữ Hán theo điệu cổ Nhạc phủ có câu dài 5 từ, 7 từ, lại có câu 8, 9, 10 từ.     - Bản dịch thơ theo điệu ngâm song thất lục bát, dài 40 câu.     Nội dung tác phẩm:     Thế kỷ 18, nội chiến, loạn lạc kéo dài. Chinh phụ ngâm nói lên nỗi niềm nhớ thương, lo lắng, mong mỏi và khao khát hạnh phúc của người thiếu phụ trẻ có chồng đi chinh chiến miền xa, và miêu tả cảnh sống cô đơn, vất vả của nàng ở quê hương, cảnh gian khổ hiểm nguy của chồng trên chiến địa.     - Chủ đề:     Chán ghét chiến tranh, niềm khao khát hạnh phúc, sum họp lứa đôi, được sống yên vui trong cảnh thanh bình là chủ đề của "Chinh phụ ngâm". Hs đọc văn bản. ? nêu đại ý đoạn trích? ? Giải nghĩa từ khó, xác định bố cục đoạn trích? Chia tæ th¶o luËn: 4 tổ 4 nhóm: Tổ 1,2:? Trong sự biệt li, người chinh phụ đã có những hành động NTn? thể hiện tâm trạng ra sao? - Dạo hiên vắng - Ngồi rèm thưa Tổ 3,4: ? Đánh giá, lí giải những hành động của người chinh phụ? C¸c tæ cử đại diÖn tr×nh bµy, gv ®iÒu chØnh, bæ sung. 14’ 20’ I Tìm hiểu chung. 1. Tiểu dẫn. - TG; Đặng Trần Côn: + Quê: Nhân Mục – Thanh Trì, nay là Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội. + TP; Ngoài chinh phụ ngâm khúc còn một số bài thơ, phú bằng chữ Hán. - Dịch giả: Đoàn Thị Điểm hiệu là Hồng Hà nữ sĩ. + Quê; Làng Giai Phạm, Văn Giang, Hưng Yên. + Là tác giả của Truyền kì tân phả. - Tác phẩm: gồm 478 câu thơ theo thể trường đoản, thể hiện nỗi đau mất mát của con người trong chiến tranh, đặc biệt là tình cảnh cô đơn lẻ loi của những người vợ trẻ. - Đoạn trích: Tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ khi chồng đi đánh trận. 2. Văn bản. - Gải nghĩa từ khó; - Bố cục; + Đ1: tư đầu – phím loan ngại ngùng =>Nỗi cô đơn, lẻ loi, tìm cách giải khuây. + Đ2; còn lại => Tâm trạng cô đơn, đau xót, khát vọng hạnh phúc và buồn chán. II Đọc hiểu 1. Tâm sự của của người chinh phụ sau phút biệt li. - bước từng bước nặng nề, mệt mỏi. - Buông rồi kéo rèm nhiều lần. - Chờ đợi con chim báo khách - chờ tin chồng. => cô đơn đau đớn trong lẻ loi đợi chờ khắc khoải. - Hưong gượng đốt, gương gượng soi: hồn mê mải, lệ chứa chan: Sầu đau trĩu nặng, cõi lòng tê tái mê man trong nỗi cô đơn - Những công việc thường ngày, đều đều, tẻ nhạt, gượng ép không gian tĩnh vắng - Tìm đến cung đàn lại nghĩ cung đàn hoà điệu với cảnh vợ chồng hoà hợp càng thêm cô đơn lẻ loi trong đêm thanh vắng. => Cố gắng thoát ra khỏi nỗi cô đơn, nhưng không thể, càng nghĩ càng sấu. 3. Củng cố, luyện tập: GV khái quát kiến thức cơ bản. C. H­íng dÉn häc bµi : 1. Bµi cò. - Đọc thuộc lòng tp sgk. - Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi. - Hiểu được tâm trạng người chinh phụ khi biệt li chồng. 2. Bµi míi. Đäc sgk, t×m hiÓu phÇn cßn l¹i cña t¸c phÈm - Tìm hiểu không gian, thời gian được nói tới trong đoạn trích, thời gian không gian đó có ý nghĩa NTN, diễn tả tâm trạng ra sao? tâm trạng của người chinh phụ trong phần còn lại?

File đính kèm:

  • doctiet 79.doc