Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tỳ bà hành

 - Là nhà thơ, nhà lớ luận phờ bỡnh nổi tiếng, sỏng tỏc nhiều nhất thời nhà Đường (hơn 3000 bài).

- ễng chia thơ thành 4 loại, nổi bật nhất là thơ phỳng dụ và thơ cảm thương.

- Nội dung: Phờ phỏn những tiờu cực trong xó hội và chớnh sỏch phi lớ của triều đỡnh, thương cảm trước những cảnh đời bất hạnh.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tỳ bà hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tỳ bà hànhBạch Cư Dị(772-846).Quờ: Thiểm Tõy- Trung Quốc.Cuộc đời trải qua cảnh loạn li, làm quan thăng giỏng thất thường.I. TèM HIỂU CHUNG1. Tỏc giả - Là nhà thơ, nhà lớ luận phờ bỡnh nổi tiếng, sỏng tỏc nhiều nhất thời nhà Đường (hơn 3000 bài).- ễng chia thơ thành 4 loại, nổi bật nhất là thơ phỳng dụ và thơ cảm thương.- Nội dung: Phờ phỏn những tiờu cực trong xó hội và chớnh sỏch phi lớ của triều đỡnh, thương cảm trước những cảnh đời bất hạnh.Năm 816- một năm sau khi tác giả bị giáng chức làm Tư mã ở Giang Châu.Một lần tiễn khỏch trờn bến Tầm Dương, nghe tiếng đàn tỡ bà của người ca nữ.2. Hoàn cảnh sỏng tỏcThể thơ: hành- một dạng của thơ cổ thể.Bố cục: II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN1. Thể thơ, bố cục- Cõu 1-8: Cuộc đưa tiễn bạn đầy lưu luyến.- Cõu 9-38: Gặp ca nữ và nghe nàng đàn.- Cõu 39-62: Tõm sự của người ca nữ.- Cõu 63-82: Cảnh ngộ hiện tại và tõm trạng nhà thơ.- Cũn lại: Tiếng đàn lần cuối của người ca nữ và tỏc động đặc biệt của nú.Bối cảnh xuất hiện: - Cảnh vật: + Bến Tầm Dương canh khuya. + “quạnh hơi thu lau lỏch đỡu hiu”. - Con người: trong hoàn cảnh chia li.II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN1. Nghệ thuật miờu tả tiếng đàna. Lần thứ nhất=> Cảnh buồn, người buồn, tiếng đàn dễ gõy sự chỳ ý, thu hỳt.Âm thanh tiếng đàn: “nghe vẳng”’.=> Tiếng đàn vọng lại từ xa.Tỏc dụng: “Chủ khuõy khoả lại, khỏch dựng dằng xuụi”.=>Tiếng đàn hay, lại hợp tỡnh hợp cảnh khiến lũng người xỳc động. Hộ lộ tài đàn của người ca nữ. Mời mọc mãi thấy người bỡ ngỡ.Tay ôm đàn che nửa mặt hoa.Vặn đàn mấy tiếng dạo qua, Dẫu chưa nên khúc tình đà thoảng bay Nghe não nuột mấy dây buồn bực, Dường than niềm tấm tức bấy lâu.Mày chau tay gẩy khúc sầu,Giãi bày hết nỗi trước sau muôn vàn.b. Lần thứ hai * Miờu tả giỏn tiếp qua hiệu quả, ấn tượng của tiếng đàn. - “tỡnh đà thoảng bay”. - “nóo nuột”, “buồn bực”. - “tấm tức”. - “khỳc sầu” Người nghe cảm nhận được bao nỗi niềm ai oỏn chất chứa trong tiếng đàn ngay từ những khỳc dạo đầu. * Miờu tả trực tiếp tiếng đàn. - Mọi yếu tố nhạc lớ đều được thể hiện: + “tiếng cao thấp”, “dõy to”, “dõy nhỏ”. + “khoan khoan dỡu dặt”, “nước tuụn rúc rỏch chảy mau xuống ghềnh”. + “mưa rào”, “nỉ non”, “chuyện riờng”, + “mõm ngọc”, “bỡnh bạc vỡ”,- Nhiều thời điểm của quỏ trỡnh diễn tấu được miờu tả đặc sắcCao trào: “bỡnh bạc vỡ”, “ngựa sắt giong xụ xỏt tiếng đao”, “tiếng buụng xộ lụa”,Kết thỳc: bằng một nhỏt phảy mạnh.- Một loạt hỡnh ảnh so sỏnh, liờn tưởng:“đổ mưa rào”.“nỉ non”“mõm ngọc”, “hạt chõu”.“hoa oanh rớu rớt”.“nước tuụn rúc rỏch”“bỡnh bạc vỡ”.“ngựa sắt giong xụ xỏt tiếng đao” Tiếng đàn biến hoỏ kỡ ảo: lỳc trong trẻo, tươi vui, lỳc sầu thương, giận dữ, ai oỏn, thể hiện nỗi lũng, tõm sự của một cuộc đời đầy nước mắt.- Miêu tả dung nhan, thái độ, động tác của người chơi đàn.Bỡ ngỡ, ôm đàn, che mặt, nấn ná, làm thinh, chau mày Con người có tâm sự, trải qua nhiều nỗi buồn đau trong cuộc đời.- Kết hợp miêu tả phong cảnh: ->Thời gian, không gian, sự vật như ngưng đọng lại trong trạng thái đê mê, ngây ngất.Thuyền mấy lá đông tây lặng ngắtMột vầng trăng trong vắt lòng sông=> Tiếng đàn thể hiện:+ Tâm trạng, nỗi niềm của người ca nữ.+ Tài năng của người chơi đàn: đạt đến trình độ thuần thục, điêu luyện.+ Người nghe đàn sành âm nhạc, nhạy cảm, có chung tâm sự.  Tình tri âm tri kỷ. * Lần thứ baTỏc giả bắt lấy cỏi thần của tiếng đàn: “Nghe nóo nuột khỏc tay đàn trước”.Tụ đậm hiệu quả cảm hoỏ của tiếng đàn: Tiếng đàn làm mọi người rơi lệ và khúc nhiều nhất là Tư Mó Giang ChõuLần ILần IILần IIITiếng đàn Tì BàHé lộ tài đàn ca quyến rũchinh phụclòng ngườiTài năng của người chơi đànvà người ngheđànTất cả mọi người đều rơi lệNghệ thuật: Kết hợp tài tình nhiều biện pháp nghệ thuât:miêu tả gián tiếp, trực tiếp, kể và các biện pháp so sánh, liên tưởngNhà thơNgười ca nữTiếng đàn( Môi giới)Hiểu biết, đồng cảmchia sẻTâm tư hoà hợpKhông quen biết3. Sự tương đồng giữa cảnh ngộ và tâm sự giữa nhà thơ và người ca nữ- Cảnh ngộ- Cùng tâm trạng: cô đơn, buồn bựcCùng là người kinh đôCó tài và từng được trọng dụng, ngợi caBị ghen ghét, xô đẩy về nơi xa xôi, hẻo lánh.=> ý nghĩa:+ Tăng thêm sự giao hoà tình cảm giữa hai người.+ Góp tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến trung Đường.+ Làm cho tiếng đàn lần cuối có một bước nhảy vọt về chất lượngNghệ thuật: Tả hỡnh tượng õm nhạc một cỏch hoàn chỉnh, sõu sắc; tả cảnh, tả tỡnh mẫu mực; kết hợp tự sự và trữ tỡnh.Nội dung: Qua việc miờu tả tiếng đàn tỡ bà của người ca nữ và sự đồng cảm của nhà thơ, bài thơ đó bộc lộ những nỗi niềm sõu kớn trong lũng tỏc giả, đồng thời phờ phỏn xó hội Trung Đường vựi dập những con người tài sắc. III. TỔNG KẾTIII. Bài tập nâng cao. Bài thơ có nhiều yếu tố miêu tả và tự sự,vì sao có thể khẳng định “Tì bà hành” chủ yếu là một tác phẩm trữ tình? nêu vị trí và ý nghĩa của hình tượng người ca nữ trong tác phẩm?Đáp án* Trữ tình: + Tâm trạng, tình cảm của các nhân vật là mối quan tâm hàng đầu của tác giả. + Tả cảnh, tả người để làm nổi bật tâm trạng. + Tâm trạng nhà thơ, tâm trạng ca nữ và sự đồng điệu giữa hai tâm trạng. Đây là bài thơ có vỏ là tự sự mà ruột đậm đặc trữ tình.

File đính kèm:

  • pptti ba hanh(1).ppt