Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 32: Ca dao - Dân ca

Yêu nhau cởi áo cho nhau

Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay.

Gió mùa thu mẹ ru con ngủ

Đêm năm canh chày thức đủ vừa năm.

Đây là thơ hay ca dao ?

 

ppt34 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 32: Ca dao - Dân ca, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ca dao - d©n caTiết 32Tiết 32ca dao - d©n caI. Kh¸i niÖmYêu nhau cởi áo cho nhauVề nhà dối mẹ qua cầu gió bay.Gió mùa thu mẹ ru con ngủĐêm năm canh chày thức đủ vừa năm.Đây là thơ hay ca dao ?* Ca dao là một thể thơ dân gianYêu nhau cởi áo cho i a cho nhauVề nhà dối rằng cha dối mẹ này a í a qua cầu tình tình tình gió bay.Gió mùa thu mẹ ru mà con ngủĐêm năm à ạ á canh chày thức đủ vừa năm.1. Ca dao1. Ca dao2. Dân caI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân ca Dân ca là những câu hát, bài hát dân gian, hoặc một hình thức sinh hoạt ca hát dân gian (văn học hát). * Ca dao - dân ca: là những sáng tác trữ tình dân gian kết hợp thơ với nhạc. Phần lời thơ gọi là ca dao, phần có nhạc, đệm, lý gọi là dân ca.* Dân ca = Ca dao + Nhạc, tiếng đệm, láyII. Nội dung: Phản ánh đời sống, tư tưởng, tình cảm của người bình dânI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân ca1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcThổ lộ tâm tình và nói lên những suy nghĩ về cuộc sốngVí dụ: Người dưng có ngãi thì đãi người dưngAnh em vô ngãi thì đừng anh em.II. Nội dungI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân ca1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcThổ lộ tâm tình và nói lên những suy nghĩ về cuộc sốngVí dụ: Hát phường vải, hát ví dặm, quan họ b. Ca hát gắn với những sinh hoạt lao động, sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt xã hộiHãy kể những hình thức ca hát của người bình dân mà em được biết? Ca hát diễn tả sâu sắc những suy nghĩ, tâm trạng, tình cảm, cảm xúc tiêu biểu của người bình dân đối với cuộc sống, gia đình, xã hội ...ca dao - d©n caII. Nội dungII. Nội dung: Phản ánh đời sống, tư tưởng, tình cảm của người bình dânI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caCa dao - dân ca được quần chúng nhân dân sáng tác và lưu truyền trong xã hội phong kiến nông nghiệp thời xưa. Vì vậy, bên cạnh nội dung diễn tả niềm vui lao động, có một bộ phận không nhỏ là những câu hát than thân, phản kháng.II. Nội dungII. Nội dung: Phản ánh đời sống, tư tưởng, tình cảm của người bình dân2. Những câu hát than thân, phản khánga. Nội dungCày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. - Nỗi vất vả, đắng cay, tủi nhục vì cuộc sống nghèo khó:Gánh cực mà đổ lên nonCo chân mà chạy cực còn chạy theo.1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản khánga. Nội dung- Tiếng than thân của người phụ nữ1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộc- Nỗi vất vả, đắng cay, tủi nhục vì cuộc sống nghèo khó:Thân em như hạt mưa saHạt vào đài các hạt ra bãi bùn.Nhòng nhòng cõng chồng đi chơiĐi đến chỗ lội đánh rơi mất chồngChi em ơi cho tôi mượn cái gàu sòngĐể tôi tát nước vớt chồng tôi lên.- Tinh thần phản khángI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản khánga. Nội dung- Tiếng than thân của người phụ nữ1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộc- Nỗi vất vả, đắng cay, tủi nhục vì cuộc sống nghèo khó:- Tinh thần phản khángI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dungb. Đối tượng than thân- Quần chúng lao động- Người phụ nữc. Nguyên nhân- Thiên nhiên khắc nghiệt- Sự hà khắc của chế độ phong kiến- Tư tưởng trọng nam khinh nữ- Cuộc sống nghèo khó2. Những câu hát than thân, phản kháng1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dungThể hiện tâm trạng đau khổ, bất bình, nói lên những đòi hỏi có tính chất dân chủ, nhân đạo của người bình dân xưa Buồn tủi, cay đắng, bất bình là tâm trạng phản ánh hoàn cảnh sống của người bình dân xưa, đồng thời nói lên niềm khao khát sống đậm tình, nặng nghĩa. Niềm khao khát ấy được thể hiện trực tiếp trong những câu hát tình nghĩa.1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaNhững câu hát tình nghĩa được chia thành những bộ phận nào?1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaa. Tình làng xóm, quê hương tha thiếtAnh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống nhớ cà dầm tươngNhớ ai dãi nắng dầm sươngNhớ ai tát nước bên đường hôm nao.- Nỗi nhớ, tình thương làng xóm, quê hương; niềm tự hào về quê hương đất nước.Bầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.Đất Thừa Thiên trai hiền, gái lịchNon xanh, nước biếc, điện ngọc, đền rồng.1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaa. Tình làng xóm, quê hương tha thiết1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản khángb. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng)Em hãy tìm những câu ca dao nói về tình cảm gia đình?Chồng em áo rách em thươngChồng người áo gấm xông hương mặc người.Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưaMiệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương.Khôn ngoan đá đáp người ngoàiGà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaa. Tình làng xóm, quê hương tha thiếtb. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng)Tỉnh cảm gia đình đằm thắm, nồng nàn, sâu nặng, thuỷ chung...1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaa. Tình làng xóm, quê hương tha thiếtb. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng)c. Tình yêu đôi lứa Tình yêu đôi lứa là nội dung phong phú nhất, đắc sắc nhất trong ca dao, dân ca. Mọi cung bậc tình cảm của con người từ rung động đầu đời đến yêu thương trách móc, giận hờn... đều được thể hiện trong ca dao - dân ca. Vì vậy, Xuân Diệu (ông chúa thơ tình) đã phải thốt lên "Ca dao là tiếng đàn muôn điệu của tâm hồn quần chúng nhân dân“.1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaa. Tình làng xóm, quê hương tha thiếtb. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng)c. Tình yêu đôi lứa- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaa. Tình làng xóm, quê hương tha thiếtb. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng)c. Tình yêu đôi lứa- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơĐêm trăng thanh anh mới hỏi nàngTre non đủ lá đan sàng được chăng.Nước trong còn ở nguồn xanhTrà thơm có đợi chén sành hay không.1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaa. Tình làng xóm, quê hương tha thiếtb. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng)c. Tình yêu đôi lứa- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaa. Tình làng xóm, quê hương tha thiếtb. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng)c. Tình yêu đôi lứa- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ- Tình yêu mãnh liệt, sâu đậm cùng với nỗi nhớ thương da diết.Yêu nhau tam tứ núi cũng trèoNgũ lục sông cũng lội, thất bát đèo cũng qua.Nhớ ai bổi hổi bồi hồiNhớ ăn không được, nhớ ngồi không yên.1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaa. Tình làng xóm, quê hương tha thiếtb. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng)c. Tình yêu đôi lứa- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ- Tình yêu mãnh liệt, sâu đậm cùng với nỗi nhớ thương da diết.- Sự thuỷ chung chờ đợi: Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaa. Tình làng xóm, quê hương tha thiếtb. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng)c. Tình yêu đôi lứa- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ- Tình yêu mãnh liệt, sâu đậm cùng với nỗi nhớ thương da diết.- Sự thuỷ chung chờ đợi: - Niềm hạnh phúc bình dị:Đôi ta như thể con tằmCùng ăn một lá cùng nằm một nong.1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaa. Tình làng xóm, quê hương tha thiếtb. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng)c. Tình yêu đôi lứa- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ- Tình yêu mãnh liệt, sâu đậm cùng với nỗi nhớ thương da diết.- Sự thuỷ chung chờ đợi: - Niềm hạnh phúc bình dị:- Sự nuối tiếc, giận hờn, trách móc:Trách ai ăn giấy bỏ bìaKhi thương thương vội, khi lìa lìa xa.1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng3. Những câu hát tình nghĩaa. Tình làng xóm, quê hương tha thiếtb. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng)c. Tình yêu đôi lứa- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ- Tình yêu mãnh liệt, sâu đậm cùng với nỗi nhớ thương da diết.- Sự thuỷ chung chờ đợi: - Niềm hạnh phúc bình dị:- Sự nuối tiếc, giận hờn, trách móc:Ca dao thể hiện tình yêu phong phú, đa dạng ở nhiều cấp độ, phương diện khác nhau. Thể hiện khát khao sống đậm tình nặng nghĩa.3. Những câu hát tình nghĩa Như vậy, người bình dân rất giàu tình, đồng thời cũng là người rất nặng nghĩa. Tình và nghĩa thường đi đối với nhau, thậm chí thay thế cho nhau. Nghĩa được xem là nền tảng của tình.Gươm vàng rớt xuống Tây hồCông cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu.3. Những câu hát tình nghĩa1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản kháng * Nghĩa là nền tảng của tình, là đạo lý sống, quan niệm sống cao đẹp Như vây, ca dao - dân ca ngoài việc phản ánh những tư tưởng tình cảm, sinh hoạt của người bình dân, còn đưa đến cho chúng ta một quan niện sống, đạo lý làm người cao đẹp. Ca dao – dân ca là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn con người Việt Nam.3. Những câu hát tình nghĩa1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộcI. Kh¸i niÖm 1. Ca dao2. Dân caII. Nội dung2. Những câu hát than thân, phản khángCủngcố1015432Em hiểu thế nào là ca dao - dân ca?CủngcốĐáp án: Ca dao dân ca là những sáng tác trữ tình dân gian, có sự kết hợp thơ với nhạc (phần lời thơ thường gọi là ca dao, phần có thêm nhạc, đệm, láy gọi là dân ca).2. Nêu nội dung chính của ca dao – dân ca?CủngcốĐáp án:Ca dao dân ca phản ánh đời sống nội tâm, đời sống tư tưởng, sinh hoạt, tình cảm của người bình dân.3. Những câu hát tình nghĩa miêu tả những tình cảm gì của người bình dân? Những câu hát đó nói lên quan niệm của họ về mối quan hệ giữa tình và nghĩa như thế nào?Củngcốa. Nội dung: - Tình làng xóm quê hương tha thiết - Tình cảm gia đình đằm thắm - Tình yêu nam nữb. Những câu hát này nhằm nói lên niềm khao khát sống đậm tình nặng nghĩa. Tình và nghĩa thường đi đôi với nhau, thay thế cho nhau. Trong tình có nghĩa, trong nghĩa có tìnhCủngcố4. Những câu hát than thân, phản kháng của người bình dân xưa phản ánh tâm trạng gì của họ?Những câu hát than thân, phản kháng của người bình dân xưa phản ánh tâm trạng đau khổ, bất bình, nói lên những đòi hỏi có tính chất dân chủ, nhân đạoCủngcốCon cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống aoÔng ơi ông với tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măngCó xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.5. Câu ca dao sau mang nội dung gì?a. Than thân b. Phản kháng c. Tình nghĩaa. Than thânGợi ý: - Ca dao được sáng tác theo thể thơ nào?- Cách diễn ý và lập ý trong ca dao ra sao? (Tìm dẫn chứng ngoài sách giáo khoa)- Phân tích cách sử dụng ngôn ngữ trong ca dao theo hướng: + Màu sắc địa phương. + Ngôn ngữ đời thường trong ca dao. + Thành ngữ tục ngữ. + Chơi chữ dí dỏm táo bạo.DẶN DÒ Chuẩn bị phần “3. Nghệ thuật ca dao” (phần cuối của bài).

File đính kèm:

  • pptca dao dan ca(2).ppt